GIÁO TRÌNH - Công nghệ xử lý khí thải (Trần Hồng Côn & Đồng Kim Loan)


Thế nào là ô nhiễm không khí? Muốn trả lời được câu hỏi này thì cần phải thống nhất được khái niệm về bầu không khí sạch hay nói cách khác là thống nhất quy định về thành phần nền của môi trường không khí. Trong bầu khí quyển của trái đất thì tầng đối lưu là gần mặt đất nhất - tầng của gió bão.
Tại tầng này, các chất ô nhiễm thường xuyên được rửa sạch bởi mưa và tuyết rơi.
Trên tầng bình lưu thì khác. Do sự hấp thụ của lớp ôzôn, sự ổn định và sự tăng của nhiệt độ theo chiều cao; cho nên các chất ô nhiễm khi thâm nhập vào tầng này có chiều hướng tồn tại lâu dài hơn. Thực ra sự ô nhiễm không khí được hiểu chủ yếu như là sự thay đổi bất thường thành phần và nồng độ của các chất trong tầng không khí gần mặt đất - tầng đối lưu. Do vậy ta có thể chấp nhận một định nghĩa về ô nhiễm không khí như sau [1, 2]: “Ô nhiễm không khí có nghĩa là đã có mặt một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm  trong  bầu  không  khí  ngoài trời  như  bụi, khói, hơi,  khí  hay  mùi...với
khối lượng, tính chất và thời gian đủ để gây hại đối với sự sống của người hay động, thực vật, hoặc tác hại tới của cải vật chất hoặc cản trở quá mức đối với sự tồn tại bình yên của sự sống và của cải vật chất trên trái đất”.


CHƯƠNG 1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
1.1. Ô nhiễm không khí
1.2. Các dạng thải vào không khí
1.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
1.3.1.  Các giải pháp mang tính vĩ mô
1.3.2.  Các giải pháp mang tính cục bộ
1.3.2.1.  Áp dụng công nghệ sản xuất sạch
1.3.2.2.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn
1.3.2.3.  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí
1.3.2.4. Sử dụng cây xanh
CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT VÀ ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHẤT THẢI VÀO KHÔNG KHÍ
2.1. Các khí thải độc hại
2.1.1. Halogen và các dẫn xuất
2.1.2. Các hợp chất dạng khí của lưu huỳnh
2.1.3. Các hợp chất dạng khí của nitơ
2.1.4. Khí cacbon monoxit và dioxit
2.1.5. Asin (AsH3), Phosphin (PH3) và Stibin (SbH3)
2.2.  Các chất thải dạng hơi
2.2.1. Hơi của các hợp chất vô cơ
2.2.2. Hơi dung môi hữu cơ
2.3. Bụi
2.3.1. Khái niệm về bụi
2.3.2. Hành vi của các hạt bụi trong không khí
2.3.3. Bản chất và tác hại của bụi
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
3.1.  Khái quát về xử lý bụi
3.2.  Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực trọng trường
3.2.1. Nguyên lý
3.2.2. Cấu tạo và hoạt động của buồng lắng đơn
3.2.3. Cấu tạo và hoạt động của buồng lắng nhiều tầng
3.3.  Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực ly tâm
3.3.1.  Nguyên lý
3.3.2.  Cấu tạo và hoạt động của một cyclone đơn
3.4.  Phương phpas xử lý bụi bằng màng lọc
3.4.1.  Nguyên lý
3.4.2.  Cấu tạo và vận hành
3.5. Phương pháp xử lý bụi bằng dàn mưa
3.5.1. Nguyên lý
3.5.2. Cấu tạo và vận hành của thiết bị
3.6. Lọc bụi tĩnh điện
3.6.1.  Nguyên lý
3.6.2.  Cấu tạo và vận hành
3.7.  Phương pháp sục khí qua chất lỏng
3.7.1.  Nguyên lý
3.7.2.  Cấu tạo và hoạt động của thiết bị
3.8.  Phương pháp rửa khí ly tâm
3.8.1.  Nguyên lý
3.8.2.  Cấu tạo và hoạt động
3.9.  Phương pháp rửa khí kiểu Venturry
3.9.1.  Nguyên lý
3.9.2.  Cấu tạo và vận hành
3.10.   Rửa khí kiểu dòng xoáy
3.10.1.  Nguyên lý
3.10.2.  Cấu tạo và vận hành
3.11.  Rửa khí kiểu đĩa quay
3.11.1.  Nguyên lý
3.11.2.  Cấu tạo và vận hành
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC
4.1.  Phương pháp tiêu hủy
4.2.  Phương pháp ngưng tụ
4.3.  Phương pháp hấp phụ
4.3.1.  Hiện tượng hấp phụ
4.3.2.  Xử lý hơi và khí độc bằng phương pháp hấp phụ
4.3.2.1.  Nguyên lý của phương pháp
4.3.2.2.  Các chất hấp phụ thông dụng trong xử lý khí thải
4.3.3.  Các kiểu tiến hành hấp phụ
4.3.4.  Những ưu và nhược điểm của phương pháp hấp phụ
4.4.  Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ
4.4.1.  Nguyên lý
4.4.2.  Các loại thiết bị hấp phụ
CHƯƠNG V. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MỘT SỐ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
5.1.  Xử lý khí lưu huỳnh đioxit (SO2)
5.1.1.  Xử lý khí SO2 theo đường ướt
5.1.2.  Xử lý khí SO2 theo đường khô
5.2.  Xử lý khí nitơ oxit (NOx)
5.2.1.  Xử lý trung hòa NOx bằng đường ướt
5.2.2.  Xử lý NOx bằng phương pháp khử ở nhiệt độ cao
5.2.3.  Xử lý NOx bằng phương pháp xúc tác chọn lọc
5.3.  Xử lý đồng thời SO2 và NOx
5.3.1.  Công nghệ xử lý trong lò đốt
5.3.2.  Công nghệ xử lý sau lò đốt
5.4.  Xử lý nối tiếp NOx và SO2
5.5.  Xử lý khí H2S
5.5.1.  Công nghệ xử lý H2S theo đường khô
5.5.2.  Công nghệ xử lý H2S theo đường ướt
5.6.  Xử lý khí CO
5.7.  Xử lý khí CO2
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẶC TRƯNG
6.1.  Thiết bị xử lý bụi bằng lọc túi
6.2.  Thiết bị lọc túi xử lý khí thải (khí lò) chứa SO2
6.3.  Hệ thống xử lý khí thải tổng hợp (SO2, NOx, HCl, HF) bằng phương
pháp lọc túi khô
6.4.  Hệ thống xử lý khí lò có trang bị tháp phản ứng
6.5.  Hệ thống xử lý khí thải bằng tháp đệm ướt
6.6.  Hệ thống xử lý khí lò chứa SO2 bằng huyền phù canxi cacbonat
6.7.  Hệ thống xử lý khí lò chứa SO2 sử dụng magie hydroxxit
6.8.  Conng nghệ xử lý trực tiếp SO2 và NOx trong lò đốt
6.9.  Công nghệ xử lý khí thải chứa NOx sử dụng xúc tác chọn lọc
6.10.  Sơ đồ xử lý bụi công nghiệp bằng công nghệ lắng tĩnh điện
6.11.  Hệ thống xử lý khí lò kiểu Ventury điện động
....

LINK DOWNLOAD


Thế nào là ô nhiễm không khí? Muốn trả lời được câu hỏi này thì cần phải thống nhất được khái niệm về bầu không khí sạch hay nói cách khác là thống nhất quy định về thành phần nền của môi trường không khí. Trong bầu khí quyển của trái đất thì tầng đối lưu là gần mặt đất nhất - tầng của gió bão.
Tại tầng này, các chất ô nhiễm thường xuyên được rửa sạch bởi mưa và tuyết rơi.
Trên tầng bình lưu thì khác. Do sự hấp thụ của lớp ôzôn, sự ổn định và sự tăng của nhiệt độ theo chiều cao; cho nên các chất ô nhiễm khi thâm nhập vào tầng này có chiều hướng tồn tại lâu dài hơn. Thực ra sự ô nhiễm không khí được hiểu chủ yếu như là sự thay đổi bất thường thành phần và nồng độ của các chất trong tầng không khí gần mặt đất - tầng đối lưu. Do vậy ta có thể chấp nhận một định nghĩa về ô nhiễm không khí như sau [1, 2]: “Ô nhiễm không khí có nghĩa là đã có mặt một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm  trong  bầu  không  khí  ngoài trời  như  bụi, khói, hơi,  khí  hay  mùi...với
khối lượng, tính chất và thời gian đủ để gây hại đối với sự sống của người hay động, thực vật, hoặc tác hại tới của cải vật chất hoặc cản trở quá mức đối với sự tồn tại bình yên của sự sống và của cải vật chất trên trái đất”.


CHƯƠNG 1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
1.1. Ô nhiễm không khí
1.2. Các dạng thải vào không khí
1.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
1.3.1.  Các giải pháp mang tính vĩ mô
1.3.2.  Các giải pháp mang tính cục bộ
1.3.2.1.  Áp dụng công nghệ sản xuất sạch
1.3.2.2.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn
1.3.2.3.  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí
1.3.2.4. Sử dụng cây xanh
CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT VÀ ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHẤT THẢI VÀO KHÔNG KHÍ
2.1. Các khí thải độc hại
2.1.1. Halogen và các dẫn xuất
2.1.2. Các hợp chất dạng khí của lưu huỳnh
2.1.3. Các hợp chất dạng khí của nitơ
2.1.4. Khí cacbon monoxit và dioxit
2.1.5. Asin (AsH3), Phosphin (PH3) và Stibin (SbH3)
2.2.  Các chất thải dạng hơi
2.2.1. Hơi của các hợp chất vô cơ
2.2.2. Hơi dung môi hữu cơ
2.3. Bụi
2.3.1. Khái niệm về bụi
2.3.2. Hành vi của các hạt bụi trong không khí
2.3.3. Bản chất và tác hại của bụi
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
3.1.  Khái quát về xử lý bụi
3.2.  Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực trọng trường
3.2.1. Nguyên lý
3.2.2. Cấu tạo và hoạt động của buồng lắng đơn
3.2.3. Cấu tạo và hoạt động của buồng lắng nhiều tầng
3.3.  Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực ly tâm
3.3.1.  Nguyên lý
3.3.2.  Cấu tạo và hoạt động của một cyclone đơn
3.4.  Phương phpas xử lý bụi bằng màng lọc
3.4.1.  Nguyên lý
3.4.2.  Cấu tạo và vận hành
3.5. Phương pháp xử lý bụi bằng dàn mưa
3.5.1. Nguyên lý
3.5.2. Cấu tạo và vận hành của thiết bị
3.6. Lọc bụi tĩnh điện
3.6.1.  Nguyên lý
3.6.2.  Cấu tạo và vận hành
3.7.  Phương pháp sục khí qua chất lỏng
3.7.1.  Nguyên lý
3.7.2.  Cấu tạo và hoạt động của thiết bị
3.8.  Phương pháp rửa khí ly tâm
3.8.1.  Nguyên lý
3.8.2.  Cấu tạo và hoạt động
3.9.  Phương pháp rửa khí kiểu Venturry
3.9.1.  Nguyên lý
3.9.2.  Cấu tạo và vận hành
3.10.   Rửa khí kiểu dòng xoáy
3.10.1.  Nguyên lý
3.10.2.  Cấu tạo và vận hành
3.11.  Rửa khí kiểu đĩa quay
3.11.1.  Nguyên lý
3.11.2.  Cấu tạo và vận hành
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC
4.1.  Phương pháp tiêu hủy
4.2.  Phương pháp ngưng tụ
4.3.  Phương pháp hấp phụ
4.3.1.  Hiện tượng hấp phụ
4.3.2.  Xử lý hơi và khí độc bằng phương pháp hấp phụ
4.3.2.1.  Nguyên lý của phương pháp
4.3.2.2.  Các chất hấp phụ thông dụng trong xử lý khí thải
4.3.3.  Các kiểu tiến hành hấp phụ
4.3.4.  Những ưu và nhược điểm của phương pháp hấp phụ
4.4.  Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ
4.4.1.  Nguyên lý
4.4.2.  Các loại thiết bị hấp phụ
CHƯƠNG V. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MỘT SỐ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
5.1.  Xử lý khí lưu huỳnh đioxit (SO2)
5.1.1.  Xử lý khí SO2 theo đường ướt
5.1.2.  Xử lý khí SO2 theo đường khô
5.2.  Xử lý khí nitơ oxit (NOx)
5.2.1.  Xử lý trung hòa NOx bằng đường ướt
5.2.2.  Xử lý NOx bằng phương pháp khử ở nhiệt độ cao
5.2.3.  Xử lý NOx bằng phương pháp xúc tác chọn lọc
5.3.  Xử lý đồng thời SO2 và NOx
5.3.1.  Công nghệ xử lý trong lò đốt
5.3.2.  Công nghệ xử lý sau lò đốt
5.4.  Xử lý nối tiếp NOx và SO2
5.5.  Xử lý khí H2S
5.5.1.  Công nghệ xử lý H2S theo đường khô
5.5.2.  Công nghệ xử lý H2S theo đường ướt
5.6.  Xử lý khí CO
5.7.  Xử lý khí CO2
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẶC TRƯNG
6.1.  Thiết bị xử lý bụi bằng lọc túi
6.2.  Thiết bị lọc túi xử lý khí thải (khí lò) chứa SO2
6.3.  Hệ thống xử lý khí thải tổng hợp (SO2, NOx, HCl, HF) bằng phương
pháp lọc túi khô
6.4.  Hệ thống xử lý khí lò có trang bị tháp phản ứng
6.5.  Hệ thống xử lý khí thải bằng tháp đệm ướt
6.6.  Hệ thống xử lý khí lò chứa SO2 bằng huyền phù canxi cacbonat
6.7.  Hệ thống xử lý khí lò chứa SO2 sử dụng magie hydroxxit
6.8.  Conng nghệ xử lý trực tiếp SO2 và NOx trong lò đốt
6.9.  Công nghệ xử lý khí thải chứa NOx sử dụng xúc tác chọn lọc
6.10.  Sơ đồ xử lý bụi công nghiệp bằng công nghệ lắng tĩnh điện
6.11.  Hệ thống xử lý khí lò kiểu Ventury điện động
....

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: