Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư với quy mô 6000 dân


Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp hiện đại cũng như tốc độ đô thị hoá nhanh hiện nay dẫn tới các vấn đề môi trường ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nhiều loại chất thải như: khí thải, nước thải và chất thải rắn, thải ra ngày càng nhiều và là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy mà vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái đã và đang được nhiều quốc gia quan tâm.
Ở nước ta, lượng nước sinh hoạt và công nghiệp thải ra nhiều mà không được xử lý một cách thích hợp, đã làm ô nhiễm nguồn nước tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Do đó, vấn đề xử lý nước thải trở thành nhiệm vụ hàng đầu. Ở nhiều khu đô thị nước thải chưa qua xử lý, đổ trực tiếp xuống sông hồ, gây ô nhiễm mức độ đáng báo động, điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân xung quanh mà còn dẫn tới những thiệt hại kinh tế to lớn.
Trong những năm qua, dịch vụ cấp thoát nước và vệ sinh môi trường của Việt Nam đã dần dần được cải thiện đáng kể, bộ mặt đô thị đã có nhiều khởi sắc, sạch hơn, đẹp hơn. Tuy nhiên việc xử lý nước thải, chất thải ở các đô thị Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Nước thải từ các khu đô thị hiện nay thường có các đặc trưng : có chứa thành phần hữu cơ ở nức cao; có chứa nhiều chất hoạt động bề mặt như chất tẩy rửa, xà phòng, nước rửa bát. Vì vậy, việc đưa ra biện pháp xử lý thích hợp đối với tính chất nước thải khu dân cư là rất cần thiết. Việc thực hiện đề tài “thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư hòa minh với quy mô 6000 dân. Chất lượng nước thải đạt loại A” sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm nguồn nước từ khu dân cư, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.


MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1. Hiện trạng môi trường nước lục địa: 5
1.2. Những cơ sở trong công nghệ xử lý nước thải 5
1.2.1. Thành phần nước thải 5
1.2.2. Một vài thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước: 8
1.2.3. Các phương pháp xử lý nước thải: 9
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 14
2.1. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 14
2.2. Nồng độ chất bẩn của nước thải sinh hoạt 15
2.3. Chỉ tiêu nước thải sau khi xử lý 15
2.4.Lựa chọn quy trình công nghệ 16
2.5. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 17
2.5.1. Ngăn tiếp nhận nước thải 17
2.5.2.  Song chắn rác 17
2.5.3.  Bể lắng cát 17
2.5.4.  Bể lắng đứng đợt I 18
2.5.5. Bể Aeroten 18
2.5.6.  Bể lắng đứng đợt II 18
2.5.7.  Bể tiếp xúc clo 18
2.5.8.  Bể nén bùn 19
2.5.9. Bể lắng 2 vỏ 19
2.5.10.  Sân phơi bùn 20
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ 21
3.1.  Ngăn tiếp nhận và trạm bơm nước thải 21
3.2.  Xác định nồng độ bẩn của nước thải 22
3.3. Song chắn rác 22
3.4. Bể lắng cát: 26
3.5. Bể lắng đứng đợt I 30
3.5.1. Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm được xác định theo công thức: 31
3.5.2. Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng: 31
3.5.3. Đường kính của bể lắng đứng: 31
3.5.4. Đường kính của ống trung tâm: 31
3.5.5.Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể được tính toán theo công thức 32
3.5.6. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định theo công thức: 32
3.5.7. Chiều cao tổng cộng của bể 32
3.5.8.. Kích thước ngăn phân phối và ngăn tập trung nước của hai bể lắng. 33
3.5.9. Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau lắng 33
3.6.  Tính toán bể aeroten 37
3.6.1. Xác định thể tích bể aerôten 39
3.6.2. Tính toán thiết bị khuếch tán khí: 40
3.7. Bể lắng đợt II 43
3.7.1. Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm được xác định theo công thức: 43
3.7.3. Đường kính của bể lắng đứng: 44
3.7.4. Đường kính của ống trung tâm: 44
3.7.5 .Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể được tính toán theo công thức: 44
3.7.6. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định theo công thức: 44
3.7.7. Chiều cao tổng cộng của bể: 45
3.7.8. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau lắng II. 45
3.8. Bể tiếp xúc : 47
3.9. Bể nén bùn: 48
3.9.1.  Tính toán lượng bùn dư dẫn đến bể nén bùn: 48
3.9.2. Tính toán kích thước bể nén bùn ( kiểu lắng đứng ): 50
CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.Khái niệm 54
4.2.Cơ sở lý thuyết của xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí 54
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình sinh học hiếu khí 55
4.4.Bùn hoạt tính 56
4.6.Kết cấu bể Arotank 58
4.7.Phân loại bể Arotank theo sơ đồ vận hành 58
4.7.1.Bể Arotank tải trọng thấp ( Arotank truyền thống) 58
4.7.2.Bể Arotank tải trọng cao một bậc 59
4.7.3. Bể Arotank tải trọng nhiều bậc 60
4.7.4.Arotank thông khí kéo dài 60
4.7.5.Bể Arotank thông khí cao có khuấy đảo hoàn chỉnh 60
4.7.6.Arotank với khí nén là oxi 61


Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp hiện đại cũng như tốc độ đô thị hoá nhanh hiện nay dẫn tới các vấn đề môi trường ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nhiều loại chất thải như: khí thải, nước thải và chất thải rắn, thải ra ngày càng nhiều và là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy mà vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái đã và đang được nhiều quốc gia quan tâm.
Ở nước ta, lượng nước sinh hoạt và công nghiệp thải ra nhiều mà không được xử lý một cách thích hợp, đã làm ô nhiễm nguồn nước tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Do đó, vấn đề xử lý nước thải trở thành nhiệm vụ hàng đầu. Ở nhiều khu đô thị nước thải chưa qua xử lý, đổ trực tiếp xuống sông hồ, gây ô nhiễm mức độ đáng báo động, điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân xung quanh mà còn dẫn tới những thiệt hại kinh tế to lớn.
Trong những năm qua, dịch vụ cấp thoát nước và vệ sinh môi trường của Việt Nam đã dần dần được cải thiện đáng kể, bộ mặt đô thị đã có nhiều khởi sắc, sạch hơn, đẹp hơn. Tuy nhiên việc xử lý nước thải, chất thải ở các đô thị Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Nước thải từ các khu đô thị hiện nay thường có các đặc trưng : có chứa thành phần hữu cơ ở nức cao; có chứa nhiều chất hoạt động bề mặt như chất tẩy rửa, xà phòng, nước rửa bát. Vì vậy, việc đưa ra biện pháp xử lý thích hợp đối với tính chất nước thải khu dân cư là rất cần thiết. Việc thực hiện đề tài “thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư hòa minh với quy mô 6000 dân. Chất lượng nước thải đạt loại A” sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm nguồn nước từ khu dân cư, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.


MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1. Hiện trạng môi trường nước lục địa: 5
1.2. Những cơ sở trong công nghệ xử lý nước thải 5
1.2.1. Thành phần nước thải 5
1.2.2. Một vài thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước: 8
1.2.3. Các phương pháp xử lý nước thải: 9
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 14
2.1. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 14
2.2. Nồng độ chất bẩn của nước thải sinh hoạt 15
2.3. Chỉ tiêu nước thải sau khi xử lý 15
2.4.Lựa chọn quy trình công nghệ 16
2.5. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 17
2.5.1. Ngăn tiếp nhận nước thải 17
2.5.2.  Song chắn rác 17
2.5.3.  Bể lắng cát 17
2.5.4.  Bể lắng đứng đợt I 18
2.5.5. Bể Aeroten 18
2.5.6.  Bể lắng đứng đợt II 18
2.5.7.  Bể tiếp xúc clo 18
2.5.8.  Bể nén bùn 19
2.5.9. Bể lắng 2 vỏ 19
2.5.10.  Sân phơi bùn 20
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ 21
3.1.  Ngăn tiếp nhận và trạm bơm nước thải 21
3.2.  Xác định nồng độ bẩn của nước thải 22
3.3. Song chắn rác 22
3.4. Bể lắng cát: 26
3.5. Bể lắng đứng đợt I 30
3.5.1. Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm được xác định theo công thức: 31
3.5.2. Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng: 31
3.5.3. Đường kính của bể lắng đứng: 31
3.5.4. Đường kính của ống trung tâm: 31
3.5.5.Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể được tính toán theo công thức 32
3.5.6. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định theo công thức: 32
3.5.7. Chiều cao tổng cộng của bể 32
3.5.8.. Kích thước ngăn phân phối và ngăn tập trung nước của hai bể lắng. 33
3.5.9. Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau lắng 33
3.6.  Tính toán bể aeroten 37
3.6.1. Xác định thể tích bể aerôten 39
3.6.2. Tính toán thiết bị khuếch tán khí: 40
3.7. Bể lắng đợt II 43
3.7.1. Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm được xác định theo công thức: 43
3.7.3. Đường kính của bể lắng đứng: 44
3.7.4. Đường kính của ống trung tâm: 44
3.7.5 .Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể được tính toán theo công thức: 44
3.7.6. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định theo công thức: 44
3.7.7. Chiều cao tổng cộng của bể: 45
3.7.8. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau lắng II. 45
3.8. Bể tiếp xúc : 47
3.9. Bể nén bùn: 48
3.9.1.  Tính toán lượng bùn dư dẫn đến bể nén bùn: 48
3.9.2. Tính toán kích thước bể nén bùn ( kiểu lắng đứng ): 50
CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ CHÍNH
4.1.Khái niệm 54
4.2.Cơ sở lý thuyết của xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí 54
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình sinh học hiếu khí 55
4.4.Bùn hoạt tính 56
4.6.Kết cấu bể Arotank 58
4.7.Phân loại bể Arotank theo sơ đồ vận hành 58
4.7.1.Bể Arotank tải trọng thấp ( Arotank truyền thống) 58
4.7.2.Bể Arotank tải trọng cao một bậc 59
4.7.3. Bể Arotank tải trọng nhiều bậc 60
4.7.4.Arotank thông khí kéo dài 60
4.7.5.Bể Arotank thông khí cao có khuấy đảo hoàn chỉnh 60
4.7.6.Arotank với khí nén là oxi 61

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: