SÁCH - Giáo Trình Ô nhiễm không khí (Đinh Xuân Thắng) Full
Môi trường sống – cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng do con người. Cùng với sự phát triển của xã hội, môi trường đang từng bước bị hủy diệt là mối quan tâm không chỉ riêng của một quốc gia nào. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của cộng đồng toàn cầu và của Việt Nam nói riêng. Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện đường lối chỉ đạo đúng đắn đối với công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường sống của nước ta.
Hiện trạng môi trường không khí ở nước ta, đặc biệt là trong các khu công nghiệp và đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai … đang là mối lo ngại cho các cơ quan quản lý nhà nước về mặt môi trường cũng như toàn thể dân cư trong khu vực. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm không khí hoặc có nhưng hoạt động không có hiệu quả và mang tính chất đối phó. Bên cạnh đó, với đặc điểm của một nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu, thiếu thốn nguyên vật liệu…, nên ngày càng thải vào môi trường sống một khối lượng bụi, hơi khí độc và mùi hôi khổng lồ, gây ảnh hưởng không những cho công nhân trực tiếp sản xuất mà ngay cả dân cư khu vực lân cận cũng chịu ảnh hưởng đáng kể.
CHƯƠNG I: GIỚI THIÊU VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí
1.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
1.3. Một số’ hiểm họa về ô nhiễm không khí
1.4. Ô nhiễm không khí ở Thành phố Hổ Chí Minh và một số’ đô thị Việt Nam
CHƯƠNG 2: Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ
2.1. Khái niệm về không khí
2.2. Các nguồn ô nhiễm không khí
2.3. Chất ô nhiễm không khí
2.4. Ô nhiễm không khí do bụi
2.5. Ô nhiễm không khí do hơi khí độc
2.6 Ô nhiễm không khí do mùi hôi
2.7. Ô nhiễm nhiệt
CHƯƠNG 3: sự BIÊN Đổi CỦA CHAT Ô NHIÊM trong khí QUYỂN
3.1. Các phản ứng hoá học
3.2. Quá trình sa lắng khô
3.3. Quá trình sa lắng
CHƯƠNG 4: PHÁT TÁN CHÂT Ô NHIÊM TRONG KHÍ QUYẾN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát tán
4.2. Phương trình phát tán chất ô nhiễm
4.3. Một số công thức tính toán khuếch tán
4.4. Công thức xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối chuẩn Gauss
4.5 So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo ba phương pháp BosanqUet, Pearson, SutTon và “mô hình Gauss”
4.6. Chiều cao hiệu quả của ông khói
4.7. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải các nguồn điểm cao
4.8. Tính toán khuếch tán các chât ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương pháp Berliand M.E
4.9. Ví dụ tính toán xác định sự phân bố nồng độ chât ô nhiễm trên mặt đất theo các phương pháp khác nhau
4.10. Ảnh hưởng của địa hình đốì với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm
4.11. Tính toán nồng độ trung bình của chất ô nhiễm trên mặt đất do các nguồn thải gây ra
CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIÊM không khí
5.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí vđi con người
5.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến động vật
5.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến thực vật
5.4. Ảnhhưởng đến cảnh quan môi trường
5.5 Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu
5.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí lên bề mặt
CHƯƠNG VI: KIỂM SOÁT Ô NHIÊM không khí
6.1. Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn cố định
6.2. Thiết bị và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm bụi
6.3. Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn di động
CHƯƠNG VII: LẤY MAU VÀ PHÂN TÍCH MAU khí
7.1. PHẦN THỨ NHẤT: LAY mau không khí xung quanh
Mục đích của lây mẫu không khí xung quanh
Trình tự của việc lẩy mẫu
Lây mẫu bụi
Lẩy mẫu không khí
7.2. PHẦN THỨ HAI: LAY mau NGUồN
Mục đích của việc lây mẫu nguồn
Nguyên tắc lẩy mẫu trong ông khói
Lây và phân tích mẫu bụi tại nguồn
Lẩy và phân tích mẫu chất ô nhiễm dạng khí
Định lượng quá trình thoát khói từ ông khói
Lây mẫu nguồn từ các ống khói của động cơ
CHƯƠNG VIII: TIÊNG Ồn VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHÔNG Ồn
8.1. Khái niệm chung về tiếng ổn
8.2. Phân loại tiếng ồn
8.3. Tác hại của tiếng ồn
8.4. Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn
Môi trường sống – cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng do con người. Cùng với sự phát triển của xã hội, môi trường đang từng bước bị hủy diệt là mối quan tâm không chỉ riêng của một quốc gia nào. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của cộng đồng toàn cầu và của Việt Nam nói riêng. Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện đường lối chỉ đạo đúng đắn đối với công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường sống của nước ta.
Hiện trạng môi trường không khí ở nước ta, đặc biệt là trong các khu công nghiệp và đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai … đang là mối lo ngại cho các cơ quan quản lý nhà nước về mặt môi trường cũng như toàn thể dân cư trong khu vực. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm không khí hoặc có nhưng hoạt động không có hiệu quả và mang tính chất đối phó. Bên cạnh đó, với đặc điểm của một nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu, thiếu thốn nguyên vật liệu…, nên ngày càng thải vào môi trường sống một khối lượng bụi, hơi khí độc và mùi hôi khổng lồ, gây ảnh hưởng không những cho công nhân trực tiếp sản xuất mà ngay cả dân cư khu vực lân cận cũng chịu ảnh hưởng đáng kể.
CHƯƠNG I: GIỚI THIÊU VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí
1.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
1.3. Một số’ hiểm họa về ô nhiễm không khí
1.4. Ô nhiễm không khí ở Thành phố Hổ Chí Minh và một số’ đô thị Việt Nam
CHƯƠNG 2: Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ
2.1. Khái niệm về không khí
2.2. Các nguồn ô nhiễm không khí
2.3. Chất ô nhiễm không khí
2.4. Ô nhiễm không khí do bụi
2.5. Ô nhiễm không khí do hơi khí độc
2.6 Ô nhiễm không khí do mùi hôi
2.7. Ô nhiễm nhiệt
CHƯƠNG 3: sự BIÊN Đổi CỦA CHAT Ô NHIÊM trong khí QUYỂN
3.1. Các phản ứng hoá học
3.2. Quá trình sa lắng khô
3.3. Quá trình sa lắng
CHƯƠNG 4: PHÁT TÁN CHÂT Ô NHIÊM TRONG KHÍ QUYẾN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát tán
4.2. Phương trình phát tán chất ô nhiễm
4.3. Một số công thức tính toán khuếch tán
4.4. Công thức xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối chuẩn Gauss
4.5 So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo ba phương pháp BosanqUet, Pearson, SutTon và “mô hình Gauss”
4.6. Chiều cao hiệu quả của ông khói
4.7. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải các nguồn điểm cao
4.8. Tính toán khuếch tán các chât ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương pháp Berliand M.E
4.9. Ví dụ tính toán xác định sự phân bố nồng độ chât ô nhiễm trên mặt đất theo các phương pháp khác nhau
4.10. Ảnh hưởng của địa hình đốì với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm
4.11. Tính toán nồng độ trung bình của chất ô nhiễm trên mặt đất do các nguồn thải gây ra
CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIÊM không khí
5.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí vđi con người
5.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến động vật
5.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến thực vật
5.4. Ảnhhưởng đến cảnh quan môi trường
5.5 Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu
5.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí lên bề mặt
CHƯƠNG VI: KIỂM SOÁT Ô NHIÊM không khí
6.1. Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn cố định
6.2. Thiết bị và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm bụi
6.3. Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn di động
CHƯƠNG VII: LẤY MAU VÀ PHÂN TÍCH MAU khí
7.1. PHẦN THỨ NHẤT: LAY mau không khí xung quanh
Mục đích của lây mẫu không khí xung quanh
Trình tự của việc lẩy mẫu
Lây mẫu bụi
Lẩy mẫu không khí
7.2. PHẦN THỨ HAI: LAY mau NGUồN
Mục đích của việc lây mẫu nguồn
Nguyên tắc lẩy mẫu trong ông khói
Lây và phân tích mẫu bụi tại nguồn
Lẩy và phân tích mẫu chất ô nhiễm dạng khí
Định lượng quá trình thoát khói từ ông khói
Lây mẫu nguồn từ các ống khói của động cơ
CHƯƠNG VIII: TIÊNG Ồn VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHÔNG Ồn
8.1. Khái niệm chung về tiếng ổn
8.2. Phân loại tiếng ồn
8.3. Tác hại của tiếng ồn
8.4. Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn
Không có nhận xét nào: