Nghiên cứu thiết kế chế tạo lò nung gốm sứ tiết kiệm năng lượng sử dụng khí hóa lỏng dung tích 18m3 (Ks. Trần Lê Dũng)


Đặc điểm nổi bật nhất trong suốt thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX của ngành công nghệ vật liệu Silicat Việt Nam trong đó có ngành gốm sứ là sự phát triển mạnh mẽ theo chiều hướng hội nhập Quốc tế dẫn tới những thành công làm thay đổi hẳn diện mạo của một linh vực sản xuất xưa nay vẫn gắn liền với những khái niệm thủ công, thô sơ, nặng nhọc.

Một trong những minh hoạ sinh động và thuyết phục của cuộc đổi thay mang ý nghĩa cách mạng ấy là sự xuất hiện các lò nung gốm tiết kiệm năng lượng sử dụng bông gốm chịu lửa làm vật liệu xây lò và khí hoá lỏng (LPG) làm nhiên liệu. Lò nung gốm tiết kiệm năng lượng đã trở thành một biểu trưng của việc chuyển giao áp dụng công nghệ mới tại các trung tâm sản xuất đồ gốm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam : Làng nghề Bát Tràng, đặc khu truyền thống Đồng Nai, Bình Dương...

NỘI DUNG:

Chương I : Tổng quan    6
I- Tình hình sản xuất và sử dụng lò nung của ngành sản
xuất gốm sứ Việt Nam. 
II- Tình hình nghiên cứu chế tạo lò nung gốm sứ trong và ngoài nước. 
1- Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc 
2- Tình hình nghiên cứu trong n-ớc 
III- Tính cấp thiết, những vấn đề được đặt ra và mục tiêu của đề tài 
IV- Phương pháp nghiên cứu. 
Chương II : Nghiên cứu thiết kế và chế tạo lò. 
I- Nghiên cứu xác định giải pháp kết cấu lò 
1- Nguyên tắc hoạt động – Kiểu dáng lò 
2- Béc đốt và chiều chuyển động của khí cháy 
3- Vật liệu chính để chế tạo lò 
4- Kết cấu cơ học của lò 
5- Môi tr-ờng khí trong lò 
II- Nghiên cứu tính toán thiết kế lò nung 18 m3
1- Nghiên cứu xác định kích thước lò 
2- Tính toán l-ợng béc đốt trong lò 
3- Xác định kích th-ớc kênh dẫn trên xe goòng 
4- Xác định tiết diện ống khói 
5- Xác định chiều cao ống khói 
III- Thuyết minh bản vẽ thiết kế chế tạo lò 
1- Tính toán khung ghế lò 
2- Tính toán xe goòng 
3- Tính toán panel tường lò 
4- Tính toán khung cửa lò 
IV- Xác định quá trình chế tạo lò 
A- Phần cơ khí 
1- Chế tạo khung Panel lò 
2- Chế tạo khung ghế lò 
3- Chế tạo xe goòng 
4- Chế tạo xe chuyển tiếp 
5- Chế tạo ống khói 
6- Chế tạo ống dẫn gas   
7- Chế tạo béc lửa 
8- Chế tạo khung cửa lò 
B- Phần làm bông 
1- Dụng cụ 
2- Cân chỉnh đường ray, ghế, xe goòng, xe chuyển tiếp
3- Công việc xây gạch 
4- Xây ống khói 
5- Khoan lỗ béc lửa 
6- Lắp Panel lò 
7- Lắp Panel cửa lò và hệ thống khung cửa 
8- Gắn hệ thống ống dẫn gas 
9- Ráp béc lửa 
10- Gắn ông quan sát 
11- Lắp hệ thống can đo nhiệt độ và đồng hồ điện 
12- Xếp tấm kê trên kênh dẫn 
IV- Kết luận của chương II 
Chương III : nghiên cứu quá trình vận hành lò 
I- Các công tác chuẩn bị 
1- Chuẩn bị hệ thống cung cấp gas 
2- Chuẩn bị nhiên liệu đốt 
3- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ kiểm soát gas và nhiệt độ
4- Chuẩn bị sản phẩm nung 
II- Đốt thử và hiệu chỉnh lò 
1- Mẻ đốt thứ nhất 
2- Mẻ đốt thứ 2 
3- Mẻ đốt thứ 3 
III- Quy trình vận hành lò 18 m3
1- Chuẩn bị trước khi đốt 
2- Giai đoạn bắt đầu đốt 
3- Giai đoạn sấy 
4- Giai đoạn nâng nhiệt 
5- Giai đoạn l-u nhiệt 
6- Giai đoạn tắt lò và hạ nhiệt 
IV- Một số điểm khác cần lưu ý khi vận hành. 
V- Kết luận của chương III 
Chương IV : Đánh giá hiệu quả lò và kết luận 
I- Đánh giá hiệu quả sử dụng lò 18 m3
II- Kết luận 
III- Kiến nghị

Tài liệu này do một thành viên có địa chỉ mail (lenhapmoncnvl2016@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 

Thân!

LINK DOWNLOAD


Đặc điểm nổi bật nhất trong suốt thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX của ngành công nghệ vật liệu Silicat Việt Nam trong đó có ngành gốm sứ là sự phát triển mạnh mẽ theo chiều hướng hội nhập Quốc tế dẫn tới những thành công làm thay đổi hẳn diện mạo của một linh vực sản xuất xưa nay vẫn gắn liền với những khái niệm thủ công, thô sơ, nặng nhọc.

Một trong những minh hoạ sinh động và thuyết phục của cuộc đổi thay mang ý nghĩa cách mạng ấy là sự xuất hiện các lò nung gốm tiết kiệm năng lượng sử dụng bông gốm chịu lửa làm vật liệu xây lò và khí hoá lỏng (LPG) làm nhiên liệu. Lò nung gốm tiết kiệm năng lượng đã trở thành một biểu trưng của việc chuyển giao áp dụng công nghệ mới tại các trung tâm sản xuất đồ gốm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam : Làng nghề Bát Tràng, đặc khu truyền thống Đồng Nai, Bình Dương...

NỘI DUNG:

Chương I : Tổng quan    6
I- Tình hình sản xuất và sử dụng lò nung của ngành sản
xuất gốm sứ Việt Nam. 
II- Tình hình nghiên cứu chế tạo lò nung gốm sứ trong và ngoài nước. 
1- Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc 
2- Tình hình nghiên cứu trong n-ớc 
III- Tính cấp thiết, những vấn đề được đặt ra và mục tiêu của đề tài 
IV- Phương pháp nghiên cứu. 
Chương II : Nghiên cứu thiết kế và chế tạo lò. 
I- Nghiên cứu xác định giải pháp kết cấu lò 
1- Nguyên tắc hoạt động – Kiểu dáng lò 
2- Béc đốt và chiều chuyển động của khí cháy 
3- Vật liệu chính để chế tạo lò 
4- Kết cấu cơ học của lò 
5- Môi tr-ờng khí trong lò 
II- Nghiên cứu tính toán thiết kế lò nung 18 m3
1- Nghiên cứu xác định kích thước lò 
2- Tính toán l-ợng béc đốt trong lò 
3- Xác định kích th-ớc kênh dẫn trên xe goòng 
4- Xác định tiết diện ống khói 
5- Xác định chiều cao ống khói 
III- Thuyết minh bản vẽ thiết kế chế tạo lò 
1- Tính toán khung ghế lò 
2- Tính toán xe goòng 
3- Tính toán panel tường lò 
4- Tính toán khung cửa lò 
IV- Xác định quá trình chế tạo lò 
A- Phần cơ khí 
1- Chế tạo khung Panel lò 
2- Chế tạo khung ghế lò 
3- Chế tạo xe goòng 
4- Chế tạo xe chuyển tiếp 
5- Chế tạo ống khói 
6- Chế tạo ống dẫn gas   
7- Chế tạo béc lửa 
8- Chế tạo khung cửa lò 
B- Phần làm bông 
1- Dụng cụ 
2- Cân chỉnh đường ray, ghế, xe goòng, xe chuyển tiếp
3- Công việc xây gạch 
4- Xây ống khói 
5- Khoan lỗ béc lửa 
6- Lắp Panel lò 
7- Lắp Panel cửa lò và hệ thống khung cửa 
8- Gắn hệ thống ống dẫn gas 
9- Ráp béc lửa 
10- Gắn ông quan sát 
11- Lắp hệ thống can đo nhiệt độ và đồng hồ điện 
12- Xếp tấm kê trên kênh dẫn 
IV- Kết luận của chương II 
Chương III : nghiên cứu quá trình vận hành lò 
I- Các công tác chuẩn bị 
1- Chuẩn bị hệ thống cung cấp gas 
2- Chuẩn bị nhiên liệu đốt 
3- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ kiểm soát gas và nhiệt độ
4- Chuẩn bị sản phẩm nung 
II- Đốt thử và hiệu chỉnh lò 
1- Mẻ đốt thứ nhất 
2- Mẻ đốt thứ 2 
3- Mẻ đốt thứ 3 
III- Quy trình vận hành lò 18 m3
1- Chuẩn bị trước khi đốt 
2- Giai đoạn bắt đầu đốt 
3- Giai đoạn sấy 
4- Giai đoạn nâng nhiệt 
5- Giai đoạn l-u nhiệt 
6- Giai đoạn tắt lò và hạ nhiệt 
IV- Một số điểm khác cần lưu ý khi vận hành. 
V- Kết luận của chương III 
Chương IV : Đánh giá hiệu quả lò và kết luận 
I- Đánh giá hiệu quả sử dụng lò 18 m3
II- Kết luận 
III- Kiến nghị

Tài liệu này do một thành viên có địa chỉ mail (lenhapmoncnvl2016@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: