Hệ thống khởi động điện xe ô tô (Thuyết minh + Bản vẽ)


Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu ôtô. Sự đa dạng về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu,.
Nhìn chung sự khác biệt của những ôtô mới, hiện đại so với những ôtô truyền thống của thế hệ trước, ta thấy ngoài việc người ta đã thay thế nhiều chi tiết trên xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn nhẹ, khả năng và độ tin cậy cao trong quá trình khai thác và vận hành, đồng thời thuận tiện và cải thiện tiện nghi cho con người trong quá trình sủ dụng, ở những ôtô mới còn được trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như: máy điều hoà nhiệt độ, rađiô cassette, chống trộm xe,v.v…

Các thiết bị điện và hệ thống điều khiển tự động trên ôtô hiện đại thực hiện các chức năng có quan hệ mật thiết và tác động rang buộc lẫn nhau. Các thiết bị điện lắp đặt trên ôtô ngày càng hiện đại, tiện dụng đối với người sử dụng thì hệ thống điều khiển ngày càng phức tạp, thông minh và đa dạng hơn.
Trong đồ án môn học này, em nhận nhiệm vụ : “ NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI THÔNG THƯỜNG ”. Đó là loại máy khởi động được dung phổ biến với các dòng xe đời cũ.
Mặc dù em đã rất cố gắng, nhưng thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm và hoàn thiện đồ án sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong các thầy góp ý, chỉ bảo cho em để kiến thức của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đức Hiếu đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành nhiệm vụ.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 2
1.1 CHỨC NĂNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 2
1.2 CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 3
1.3 CÁC LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 4
1.3.1 Loại giảm tốc: 4
1.3.2 Máy khởi động loại thông thường : 5
1.3.3 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh: 5
1.3.4 Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn): 6
CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ  LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 7
2.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 7
2.2 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG: 8
2.2.1 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số thường: 8
2.2.2 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số tự động: 9
2.3 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI THƯỜNG: 10
2.3.1 Công tắc đánh lửa ở vị trí khởi động (“ ST “): 10
2.3.2 Bánh răng và vành răng bánh đà được ăn khớp: 11
2.3.3 Công tắc đánh lửa ở vị trí mở “ON” : 12
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT CHÍNH TRONG MÁY KHỞI ĐỘNG 13
3.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHỞI ĐỘNG: 13
3.1.1 Phần cảm: 13
3.1.2 Phần ứng và ổ bi: 14
3.1.3 Chổi than và giá đỡ chổi than: 15
3.2 CÔNG TẮC TỪ: 20
3.3 KHỚP TRUYỀN ĐỘNG: 20
3.3.1 Khớp truyền động quán tính: 23
3.3.2 Khớp li hợp một chiều: 24
3.3.3 Cấu tạo của khớp li hợp một chiều ( hành trình tự do ) kiểu bi đũa: 24
3.3.4 Rơle cài khớp : 25
CHƯƠNG IV: CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP, CÁCH KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC MÁY KHỞI ĐỘNG 27
4.1 CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP: 27
4.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG: 28
4.2.1  Cổ góp và chổi than của động cơ khởi động: 28
4.2.2 Trục rôto:. 28
4.2.3 Khe hở giữa trục rôto và bạc lót: 28
4.2.4 Cụm bánh răng: 28
4.2.5 Công tắc (khóa) khởi động: 28
4.2.6 Cuộn dây kích từ : 28
4.2.7 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ: 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

LINK DOWNLOAD


Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu ôtô. Sự đa dạng về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu,.
Nhìn chung sự khác biệt của những ôtô mới, hiện đại so với những ôtô truyền thống của thế hệ trước, ta thấy ngoài việc người ta đã thay thế nhiều chi tiết trên xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn nhẹ, khả năng và độ tin cậy cao trong quá trình khai thác và vận hành, đồng thời thuận tiện và cải thiện tiện nghi cho con người trong quá trình sủ dụng, ở những ôtô mới còn được trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như: máy điều hoà nhiệt độ, rađiô cassette, chống trộm xe,v.v…

Các thiết bị điện và hệ thống điều khiển tự động trên ôtô hiện đại thực hiện các chức năng có quan hệ mật thiết và tác động rang buộc lẫn nhau. Các thiết bị điện lắp đặt trên ôtô ngày càng hiện đại, tiện dụng đối với người sử dụng thì hệ thống điều khiển ngày càng phức tạp, thông minh và đa dạng hơn.
Trong đồ án môn học này, em nhận nhiệm vụ : “ NGHIÊN CỨU MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI THÔNG THƯỜNG ”. Đó là loại máy khởi động được dung phổ biến với các dòng xe đời cũ.
Mặc dù em đã rất cố gắng, nhưng thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm và hoàn thiện đồ án sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong các thầy góp ý, chỉ bảo cho em để kiến thức của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đức Hiếu đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành nhiệm vụ.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 2
1.1 CHỨC NĂNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 2
1.2 CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 3
1.3 CÁC LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 4
1.3.1 Loại giảm tốc: 4
1.3.2 Máy khởi động loại thông thường : 5
1.3.3 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh: 5
1.3.4 Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn): 6
CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ  LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 7
2.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: 7
2.2 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG: 8
2.2.1 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số thường: 8
2.2.2 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số tự động: 9
2.3 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI THƯỜNG: 10
2.3.1 Công tắc đánh lửa ở vị trí khởi động (“ ST “): 10
2.3.2 Bánh răng và vành răng bánh đà được ăn khớp: 11
2.3.3 Công tắc đánh lửa ở vị trí mở “ON” : 12
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT CHÍNH TRONG MÁY KHỞI ĐỘNG 13
3.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHỞI ĐỘNG: 13
3.1.1 Phần cảm: 13
3.1.2 Phần ứng và ổ bi: 14
3.1.3 Chổi than và giá đỡ chổi than: 15
3.2 CÔNG TẮC TỪ: 20
3.3 KHỚP TRUYỀN ĐỘNG: 20
3.3.1 Khớp truyền động quán tính: 23
3.3.2 Khớp li hợp một chiều: 24
3.3.3 Cấu tạo của khớp li hợp một chiều ( hành trình tự do ) kiểu bi đũa: 24
3.3.4 Rơle cài khớp : 25
CHƯƠNG IV: CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP, CÁCH KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC MÁY KHỞI ĐỘNG 27
4.1 CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP: 27
4.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG: 28
4.2.1  Cổ góp và chổi than của động cơ khởi động: 28
4.2.2 Trục rôto:. 28
4.2.3 Khe hở giữa trục rôto và bạc lót: 28
4.2.4 Cụm bánh răng: 28
4.2.5 Công tắc (khóa) khởi động: 28
4.2.6 Cuộn dây kích từ : 28
4.2.7 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ: 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: