SÁCH SCAN - Bảo vệ bờ biển chống nước biển dâng (Tôn Thất Vĩnh)


Việt Nam có trên 3600 km đường bờ biển, nơi vùng đất thấp rất nhạy cảm với thiên tai như bão gió, nước biển dâng, nhưng cũng là nơi tập trung dân cư, cơ sở công nghiệp, cảng, thành phố lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Để phòng chống ngập lụt, đê biển được xây dựng qua nhiều thế kỷ, hình thành một hệ thống dọc theo đường bờ dài 2700km và không ngừng củng cố nâng cao, kè đá hoặc bê tông ở nơi xung yếu trực tiếp với sóng gió.


Tuy nhiên, đê biển thường bị hư hỏng nặng sau các cơn bão, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ dân sinh, kinh tế vùng sau đê và việc phát triển bền vững kinh tế đất nước. Đụn cát ven biển là đê biển tự nhiên, làm nhiệm vụ ngăn mặn giữ ngọt, bảo tồn sinh thái, nhiều nơi ở miền Trung còn là nguồn cung cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt của nhân dân. Nhưng do phát triển mạnh mẽ các cơ sở du lịch, khai thác quặng titan, cảng biển và đường ven biển, dân chặt cây cỏ trên đụn để làm chất đốt đã mài mòn, tàn phá dần các đụn cát vốn có từ ngàn đời nay đến mức báo động. Mục đích của cuốn sách là chuyển tài, cung cấp những kiến thức mới và kinh nghiệm hiện có trên thế giới và ở nước ta về nguyên nhân xói lở bờ biển, các biện pháp phòng chống xói lở, không chỉ bằng biện pháp công trình (biện pháp cứng) mà còn có biện pháp phi công trình (biện pháp mềm), công tác thi công duy tu bảo dưỡng và quản lý, và khả năng tổn thương của hai đồng bằng lớn của đất nước do nước biển dâng nhằm góp phần nâng cao kiến thức cộng đồng về phòng chống thiên tai, ứng phó với nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu.

14 thg 3, 2017 - Tại một số khu vực có biên độ thủy triều lớn như vùng Quảng Ninh – Hải Phòng và khu vực ven biển từ Bà Rịa – Vũng Tàu đến Cà Mau, nếu bão đổ bộ vào lúc triều cường, chỉ cần những cơn bão gây nước dâng nhỏ cỡ vài chục cm đã gây ngập lụt vùng ven bờ, như trường hợp bão số 2 năm 2013 đổ bộ ...

LINK DOWNLOAD


Việt Nam có trên 3600 km đường bờ biển, nơi vùng đất thấp rất nhạy cảm với thiên tai như bão gió, nước biển dâng, nhưng cũng là nơi tập trung dân cư, cơ sở công nghiệp, cảng, thành phố lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Để phòng chống ngập lụt, đê biển được xây dựng qua nhiều thế kỷ, hình thành một hệ thống dọc theo đường bờ dài 2700km và không ngừng củng cố nâng cao, kè đá hoặc bê tông ở nơi xung yếu trực tiếp với sóng gió.


Tuy nhiên, đê biển thường bị hư hỏng nặng sau các cơn bão, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ dân sinh, kinh tế vùng sau đê và việc phát triển bền vững kinh tế đất nước. Đụn cát ven biển là đê biển tự nhiên, làm nhiệm vụ ngăn mặn giữ ngọt, bảo tồn sinh thái, nhiều nơi ở miền Trung còn là nguồn cung cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt của nhân dân. Nhưng do phát triển mạnh mẽ các cơ sở du lịch, khai thác quặng titan, cảng biển và đường ven biển, dân chặt cây cỏ trên đụn để làm chất đốt đã mài mòn, tàn phá dần các đụn cát vốn có từ ngàn đời nay đến mức báo động. Mục đích của cuốn sách là chuyển tài, cung cấp những kiến thức mới và kinh nghiệm hiện có trên thế giới và ở nước ta về nguyên nhân xói lở bờ biển, các biện pháp phòng chống xói lở, không chỉ bằng biện pháp công trình (biện pháp cứng) mà còn có biện pháp phi công trình (biện pháp mềm), công tác thi công duy tu bảo dưỡng và quản lý, và khả năng tổn thương của hai đồng bằng lớn của đất nước do nước biển dâng nhằm góp phần nâng cao kiến thức cộng đồng về phòng chống thiên tai, ứng phó với nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu.

14 thg 3, 2017 - Tại một số khu vực có biên độ thủy triều lớn như vùng Quảng Ninh – Hải Phòng và khu vực ven biển từ Bà Rịa – Vũng Tàu đến Cà Mau, nếu bão đổ bộ vào lúc triều cường, chỉ cần những cơn bão gây nước dâng nhỏ cỡ vài chục cm đã gây ngập lụt vùng ven bờ, như trường hợp bão số 2 năm 2013 đổ bộ ...

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: