Khuyết tật nứt mối hàn và biện pháp khắc phục


Nứt là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của liên kết hàn. Nứt có thể xuất hiện trên bề mặt mối hàn, trong mối hàn và ở vùng ảnh hưởng nhiệt. Xem hình bên dưới.



(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Các kiểu nứt 

a) Mối hàn giáp mối;  b) Mối hàn góc 


1.Nứt ở vùng gây và kết thúc hồ quang hàn; 2. Nứt bề mặt; 3. Nứt ở vùng ảnh hưởng nhiệt; 4. Nứt trong kim loại cơ bản; 5. Nứt dọc mối hàn; 6. Nứt chân mối hàn; 7. Nứt bề mặt chân mối hàn; 8. Nứt cạnh mối hàn; 9.Nứt mép mối hàn; 10. Nứt ngang mối hàn; 11.Nứt dọc biên mối hàn; 12. Nứt theo biên chảy; 13. Nứt ở phần kim loại mối hàn.

Các dạng nứt, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

1. Dạng vết nứt dọc.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng --> Sử dụng vật liệu hàn phù hợp.
-Tồn tại ứng suất dư lớn trong liên kết hàn --> Giải phóng các lực kẹp chặt liên kết khi hàn.Tăng khả năng điền đầy của vật liệu hàn.
- Tốc độ nguội cao --> - Nung nóng sơ bộ vật hàn, giữ nhiệt để giảm tốc độ nguội.
- Liên kết hàn không hợp lý --> Sử dụng liên kết hàn hợp lý, vát mép, giảm khe hở  giữa các vật hàn.
- Bố trí các mối hàn chưa hợp  lý --> Bố trí so le các mối hàn.

2. Nứt ở vùng gây và kết thúc hồ quang.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

-Vị trí kết thúc hồ quang bị lõm, tồn tại nhiều tạp chất --> Sử dụng thiết bị hàn phù hợp. Chú ý lúc gây và kết thúc hồ quang.
- Hồ quang không được bảo vệ tốt --> Sử dụng các bản nối công nghệ ởvị trí bắt đầu và kết thúc hồ quang, để các vết nứt này nằm ngoài liên kết hàn.

3. Nứt ngang.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng --> Sử dụng vật liệu phù hợp.
- Tốc độ nguội cao. Mối hàn quá nhỏ so với liên kết --> Tăng dòng điện và kích thước điện cực hàn. Nung nóng sơ bộ trước khi hàn.







TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Cẩm nang Kỹ thuật hàn.


LINK DOWNLOAD




VIDEO THAM KHẢO:





BÀI GIẢNG - Vết nứt mối hàn



Chúc các bạn thành công!


Nứt là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của liên kết hàn. Nứt có thể xuất hiện trên bề mặt mối hàn, trong mối hàn và ở vùng ảnh hưởng nhiệt. Xem hình bên dưới.



(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Các kiểu nứt 

a) Mối hàn giáp mối;  b) Mối hàn góc 


1.Nứt ở vùng gây và kết thúc hồ quang hàn; 2. Nứt bề mặt; 3. Nứt ở vùng ảnh hưởng nhiệt; 4. Nứt trong kim loại cơ bản; 5. Nứt dọc mối hàn; 6. Nứt chân mối hàn; 7. Nứt bề mặt chân mối hàn; 8. Nứt cạnh mối hàn; 9.Nứt mép mối hàn; 10. Nứt ngang mối hàn; 11.Nứt dọc biên mối hàn; 12. Nứt theo biên chảy; 13. Nứt ở phần kim loại mối hàn.

Các dạng nứt, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

1. Dạng vết nứt dọc.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng --> Sử dụng vật liệu hàn phù hợp.
-Tồn tại ứng suất dư lớn trong liên kết hàn --> Giải phóng các lực kẹp chặt liên kết khi hàn.Tăng khả năng điền đầy của vật liệu hàn.
- Tốc độ nguội cao --> - Nung nóng sơ bộ vật hàn, giữ nhiệt để giảm tốc độ nguội.
- Liên kết hàn không hợp lý --> Sử dụng liên kết hàn hợp lý, vát mép, giảm khe hở  giữa các vật hàn.
- Bố trí các mối hàn chưa hợp  lý --> Bố trí so le các mối hàn.

2. Nứt ở vùng gây và kết thúc hồ quang.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

-Vị trí kết thúc hồ quang bị lõm, tồn tại nhiều tạp chất --> Sử dụng thiết bị hàn phù hợp. Chú ý lúc gây và kết thúc hồ quang.
- Hồ quang không được bảo vệ tốt --> Sử dụng các bản nối công nghệ ởvị trí bắt đầu và kết thúc hồ quang, để các vết nứt này nằm ngoài liên kết hàn.

3. Nứt ngang.

a. Phương pháp kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt thường.
- Dùng bột từ.
- Dùng chất chỉ thị màu.
- Chụp  X quang.
- Siêu âm.

b. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng --> Sử dụng vật liệu phù hợp.
- Tốc độ nguội cao. Mối hàn quá nhỏ so với liên kết --> Tăng dòng điện và kích thước điện cực hàn. Nung nóng sơ bộ trước khi hàn.







TÀI LIỆU THAM KHẢO:


Cẩm nang Kỹ thuật hàn.


LINK DOWNLOAD




VIDEO THAM KHẢO:





BÀI GIẢNG - Vết nứt mối hàn



Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: