SÁCH - Kỹ thuật điện - Lý thuyết & Bài tập có đáp số & Bài tập giải sẵn & Bài tập trắc nghiệm (Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh) Full



Giáo trình Kỹ thuật điện được biên soạn theo chương trình khung của các trường đại học khối kỹ thuật công nghiệp, trên cơ sở người đọc đã học môn Kỹ thuật điện và Vật lý ở bậc phổ thông, phần điện môn Vật lý đại cương ở bậc đại học nên không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng vật lý mà chủ yếu nghiên cứu các phương pháp tính toán và những ứng dụng kỹ thuật của các hiện tượng điện từ.

Giáo trình Kỹ thuật điện gồm ba phần: Phần I cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện (thông số, mô hình, các định luật), phương pháp tính toán mạch điện, chú ý đối với dòng điện hình sin và ba pha. Phần II cung cấp các kiến thức về nguyên lý, cấu tạo, đặc tính và ứng dụng các loại máy điện. Phần III cung cấp các kiến thức về điện tử công suất và điều khiển máy điện. Để thuận tiện cho người đọc, cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập, các bài giải mẫu điển hình và các bài tập cho đáp số. Trong lần xuất bản này, chúng tôi đã hiệu đính và bổ sung nhiều bài tập. Toàn bộ giáo trình có: 100 bài giải mẫu và 108 bài tập cho đáp số.



NỘI DUNG:



PHẦN I. MẠCH ĐIỆN
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện
1.2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
1.3. Mô hình mạch điện, các thông số
1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
1.5. Hai định luật Kirchhoff
Bảng tóm tắt chương 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Bài tập chương 1
Bài tập trắc nghiệm chương 1
Chương 2. DÒNG ĐIỆN SIN
2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin
2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin
2.3. Biểu diễn dòng điện sin bằng véctơ
2.4. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện trở
2.5. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện cảm
2.6. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện dung
2.7. Dòng điện sin trong nhánh R – L – C nối tiếp
2.8. Công suất của dòng điện sin
2.9. Nâng cao hệ số công suất cosφ
2.10. Biểu diễn dòng điện sin bằng số phức
Bảng tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Bài tập chương 2
Bài tập trắc nghiệm chương 2
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
3.1. Ứng dụng biểu diễn véctơ giải mạch điện
3.2. Ứng dụng biểu diễn số phức giải mạch điện
3.3. Phương pháp biến đổi tương đương
3.4. Phương pháp dòng điện nhánh
3.5. Phương pháp dòng điện vòng
3.6. Phương pháp điện áp hai nút
3.7. Phương pháp xếp chồng
3.8. Phương pháp tính mạch có nguồn chu kỳ không sin
Bảng tóm tắt chương 3
Câu hỏi ôn tập chương 3
Bài tập chương 3
Bài tập trắc nghiệm chương 3
Chương 4. MẠCH ĐIỆN BA PHA
4.1. Khái niệm chung
4.2. Cách nối hình sao
4.3. Cách nối hình tam giác
4.4. Công suất mạch điện ba pha
4.5. Đo công suất mạch ba pha
4.6. Các giải mạch điện ba pha đối xứng
4.7. Cách giải mạch ba pha không đối xứng
4.8. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
Bảng tóm tắt chương 4
Câu hỏi ôn tập chương 4
Bài tập chương 4
Bài tập trắc nghiệm chương 4
Chương 5. QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN
5.1. Khái niệm chung về quá trình quá độ
5.2. Phương trình vi phân của quá trình quá độ
5.3. Quá trình quá độ trong mạch RC
5.4. Quá trình quá độ trong mạch RL
5.5. Tính toán quá trình quá độ bằng phương pháp toán tử
Bảng tóm tắt chương 5
Câu hỏi ôn tập chương 5
Bài tập chương 5
Bài tập trắc nghiệm chương 5
Chương 6. MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN
6.1. Những khái niệm chung về mạch điện phi tuyến
6.2. Các phương pháp tính mạch phi tuyến
Câu hỏi ôn tập chương 6
Bài tập chương 6
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN II. MÁY ĐIỆN
Chương 7. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
7.1. Định nghĩa và phân loại
7.1.1. Định nghĩa
7.1.2. Phân loại
7.2. Các định luật điện từ cơ bản thường dùng trong máy điện
7.3. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. Tính thuận nghịch của máy điện
7.4. Định luật mạch từ, tính toán mạch từ
7.5. Các vật liệu chế tạo máy điện
7.6. Phát nóng và làm mát máy phát điện
7.7. Phương pháp nghiên cứu máy điện
Bảng tóm tắt chương 7
Câu hỏi ôn tập chương 7
Bài tập chương 7
Bài tập trắc nghiệm chương 7
Chương 8. MÁY BIẾN ÁP
8.1. Khái niệm chung
8.2. Cấu tạo của máy biến áp
8.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
8.4. Mô hình toán của máy biến áp
8.5. Sơ đồ thay thế máy biến áp
8.6. Chế độ không tải của máy biến áp
8.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
8.8. Chế độ có tải của máy biến áp
8.9. Máy biến áp ba pha
8.10. Sự làm việc song song của các máy biến áp
8.11. Các máy biến áp đặc biệt
Bảng tóm tắt chương 8
Câu hỏi ôn tập chương 8
Bài tập chương 8
Bài tập trắc nghiệm chương 8
Chương 9. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
9.1. Khái niệm chung
9.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha
9.3. Từ trường của máy điện không đồng bộ
9.4. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
9.5. Mô hình toán của động cơ điện không đồng bộ
9.6. Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ
9.7. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ
9.8. Mômen quay của động cơ không đồng bộ ba pha
9.9. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha
9.10. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ
9.11. Các đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ
9.12. Động cơ điện không đồng bộ hai pha
9.13. Động cơ điện không đồng bộ một pha
Bảng tóm tắt chương 9
Câu hỏi ôn tập chương 9
Bài tập chương 9
Bài tập trắc nghiệm chương 9
Chương 10. MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
10.1. Định nghĩa và công dụng
10.2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
10.3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
10.4. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
10.5. Mô hình toán của máy phát điện đồng bộ
10.6. Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ cực lồi
10.7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh
10.8. Sự làm việc song song của các máy phát điện đồng bộ
10.9. Động cơ điện đồng bộ
10.10. Các máy điện đồng bộ có cấu tạo đặc biệt
Bảng tóm tắt chương 10
Câu hỏi ôn tập chương 10
Bài tập chương 10
Bài tập trắc nghiệm chương 10
Chương 11. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
11.1. Cấu tạo máy phát điện một chiều
11.2. Nguyên lý làm việc của máy phát và động cơ điện một chiều
11.3. Từ trường và sức điện động của máy một chiều
11.4. Công suất điện từ, mômen điện từ của máy điện một chiều
11.5. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục
11.6. Máy phát điện một chiều
11.7. Động cơ điện một chiều
Bảng tóm tắt chương 11
Câu hỏi ôn tập chương 11
Bài tập chương 11
Bài tập trắc nghiệm chương 11
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN III. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN
Chương 12. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
12.1. Những khái niệm chung về điện tử công suất
12.2. Các linh kiện bán dẫn công suất
12.3. Các sơ đồ chỉnh lưu
12.4. Biến đổi điện áp xoay chiều
12.5. Bộ băm điện áp một chiều
12.6. Bộ nghịch lưu
12.7. Bộ biến tần
Bảng tóm tắt chương 12
Câu hỏi ôn tập chương 12
Bài tập chương 12
Chương 13. ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN
13.1. Khái niệm cơ bản về truyền động điện
13.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ bản của động cơ điện
13.3. Mômen tác động trong truyền động điện
13.4. Điều khiển động cơ điện một chiều
13.5. Điều khiển động cơ điện không đồng bộ
13.6. Điều khiển động cơ đồng bộ
13.7. Điều chỉnh điện áp máy phát điện đồng bộ
Câu hỏi ôn tập chương 13
Bài tập chương 13

















LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)



Giáo trình Kỹ thuật điện được biên soạn theo chương trình khung của các trường đại học khối kỹ thuật công nghiệp, trên cơ sở người đọc đã học môn Kỹ thuật điện và Vật lý ở bậc phổ thông, phần điện môn Vật lý đại cương ở bậc đại học nên không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng vật lý mà chủ yếu nghiên cứu các phương pháp tính toán và những ứng dụng kỹ thuật của các hiện tượng điện từ.

Giáo trình Kỹ thuật điện gồm ba phần: Phần I cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện (thông số, mô hình, các định luật), phương pháp tính toán mạch điện, chú ý đối với dòng điện hình sin và ba pha. Phần II cung cấp các kiến thức về nguyên lý, cấu tạo, đặc tính và ứng dụng các loại máy điện. Phần III cung cấp các kiến thức về điện tử công suất và điều khiển máy điện. Để thuận tiện cho người đọc, cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập, các bài giải mẫu điển hình và các bài tập cho đáp số. Trong lần xuất bản này, chúng tôi đã hiệu đính và bổ sung nhiều bài tập. Toàn bộ giáo trình có: 100 bài giải mẫu và 108 bài tập cho đáp số.



NỘI DUNG:



PHẦN I. MẠCH ĐIỆN
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện
1.2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
1.3. Mô hình mạch điện, các thông số
1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
1.5. Hai định luật Kirchhoff
Bảng tóm tắt chương 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Bài tập chương 1
Bài tập trắc nghiệm chương 1
Chương 2. DÒNG ĐIỆN SIN
2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin
2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin
2.3. Biểu diễn dòng điện sin bằng véctơ
2.4. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện trở
2.5. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện cảm
2.6. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện dung
2.7. Dòng điện sin trong nhánh R – L – C nối tiếp
2.8. Công suất của dòng điện sin
2.9. Nâng cao hệ số công suất cosφ
2.10. Biểu diễn dòng điện sin bằng số phức
Bảng tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Bài tập chương 2
Bài tập trắc nghiệm chương 2
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
3.1. Ứng dụng biểu diễn véctơ giải mạch điện
3.2. Ứng dụng biểu diễn số phức giải mạch điện
3.3. Phương pháp biến đổi tương đương
3.4. Phương pháp dòng điện nhánh
3.5. Phương pháp dòng điện vòng
3.6. Phương pháp điện áp hai nút
3.7. Phương pháp xếp chồng
3.8. Phương pháp tính mạch có nguồn chu kỳ không sin
Bảng tóm tắt chương 3
Câu hỏi ôn tập chương 3
Bài tập chương 3
Bài tập trắc nghiệm chương 3
Chương 4. MẠCH ĐIỆN BA PHA
4.1. Khái niệm chung
4.2. Cách nối hình sao
4.3. Cách nối hình tam giác
4.4. Công suất mạch điện ba pha
4.5. Đo công suất mạch ba pha
4.6. Các giải mạch điện ba pha đối xứng
4.7. Cách giải mạch ba pha không đối xứng
4.8. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
Bảng tóm tắt chương 4
Câu hỏi ôn tập chương 4
Bài tập chương 4
Bài tập trắc nghiệm chương 4
Chương 5. QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN
5.1. Khái niệm chung về quá trình quá độ
5.2. Phương trình vi phân của quá trình quá độ
5.3. Quá trình quá độ trong mạch RC
5.4. Quá trình quá độ trong mạch RL
5.5. Tính toán quá trình quá độ bằng phương pháp toán tử
Bảng tóm tắt chương 5
Câu hỏi ôn tập chương 5
Bài tập chương 5
Bài tập trắc nghiệm chương 5
Chương 6. MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN
6.1. Những khái niệm chung về mạch điện phi tuyến
6.2. Các phương pháp tính mạch phi tuyến
Câu hỏi ôn tập chương 6
Bài tập chương 6
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN II. MÁY ĐIỆN
Chương 7. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
7.1. Định nghĩa và phân loại
7.1.1. Định nghĩa
7.1.2. Phân loại
7.2. Các định luật điện từ cơ bản thường dùng trong máy điện
7.3. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. Tính thuận nghịch của máy điện
7.4. Định luật mạch từ, tính toán mạch từ
7.5. Các vật liệu chế tạo máy điện
7.6. Phát nóng và làm mát máy phát điện
7.7. Phương pháp nghiên cứu máy điện
Bảng tóm tắt chương 7
Câu hỏi ôn tập chương 7
Bài tập chương 7
Bài tập trắc nghiệm chương 7
Chương 8. MÁY BIẾN ÁP
8.1. Khái niệm chung
8.2. Cấu tạo của máy biến áp
8.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
8.4. Mô hình toán của máy biến áp
8.5. Sơ đồ thay thế máy biến áp
8.6. Chế độ không tải của máy biến áp
8.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
8.8. Chế độ có tải của máy biến áp
8.9. Máy biến áp ba pha
8.10. Sự làm việc song song của các máy biến áp
8.11. Các máy biến áp đặc biệt
Bảng tóm tắt chương 8
Câu hỏi ôn tập chương 8
Bài tập chương 8
Bài tập trắc nghiệm chương 8
Chương 9. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
9.1. Khái niệm chung
9.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha
9.3. Từ trường của máy điện không đồng bộ
9.4. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
9.5. Mô hình toán của động cơ điện không đồng bộ
9.6. Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ
9.7. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ
9.8. Mômen quay của động cơ không đồng bộ ba pha
9.9. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha
9.10. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ
9.11. Các đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ
9.12. Động cơ điện không đồng bộ hai pha
9.13. Động cơ điện không đồng bộ một pha
Bảng tóm tắt chương 9
Câu hỏi ôn tập chương 9
Bài tập chương 9
Bài tập trắc nghiệm chương 9
Chương 10. MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
10.1. Định nghĩa và công dụng
10.2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
10.3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
10.4. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
10.5. Mô hình toán của máy phát điện đồng bộ
10.6. Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ cực lồi
10.7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh
10.8. Sự làm việc song song của các máy phát điện đồng bộ
10.9. Động cơ điện đồng bộ
10.10. Các máy điện đồng bộ có cấu tạo đặc biệt
Bảng tóm tắt chương 10
Câu hỏi ôn tập chương 10
Bài tập chương 10
Bài tập trắc nghiệm chương 10
Chương 11. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
11.1. Cấu tạo máy phát điện một chiều
11.2. Nguyên lý làm việc của máy phát và động cơ điện một chiều
11.3. Từ trường và sức điện động của máy một chiều
11.4. Công suất điện từ, mômen điện từ của máy điện một chiều
11.5. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục
11.6. Máy phát điện một chiều
11.7. Động cơ điện một chiều
Bảng tóm tắt chương 11
Câu hỏi ôn tập chương 11
Bài tập chương 11
Bài tập trắc nghiệm chương 11
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN III. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN
Chương 12. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
12.1. Những khái niệm chung về điện tử công suất
12.2. Các linh kiện bán dẫn công suất
12.3. Các sơ đồ chỉnh lưu
12.4. Biến đổi điện áp xoay chiều
12.5. Bộ băm điện áp một chiều
12.6. Bộ nghịch lưu
12.7. Bộ biến tần
Bảng tóm tắt chương 12
Câu hỏi ôn tập chương 12
Bài tập chương 12
Chương 13. ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN
13.1. Khái niệm cơ bản về truyền động điện
13.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ bản của động cơ điện
13.3. Mômen tác động trong truyền động điện
13.4. Điều khiển động cơ điện một chiều
13.5. Điều khiển động cơ điện không đồng bộ
13.6. Điều khiển động cơ đồng bộ
13.7. Điều chỉnh điện áp máy phát điện đồng bộ
Câu hỏi ôn tập chương 13
Bài tập chương 13

















LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: