Thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi dựa theo mẫu máy HITACHI KH125 – 3 (Thuyết minh + Bản vẽ)


Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình xây dựng và đổi mới với mục đích đến năm 2020 nước ta sẽ trở thành một đất nước công nghiệp. Trong các nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà Nước ta, xây dựng cơ sở hạ tầng là nhiệm vụ nòng cốt và được ưu tiên hàng đầu. 

Hiện nay trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng có rất nhiều công trình Xây dựng dân dụng và công trình Giao thông vận tải quan trọng. Chúng ngày càng được mở rộng về quy mô và số lượng. Do đó đòi hỏi các thiết bị máy móc xây dựng ngày càng nhiều và hiện đại để đáp ứng được sự phát triển của xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các máy và thiết bị phục vụ cho công tác gia cố nền móng công trình. Gia cố nền móng công trình là công tác rất quan trọng và không thể thiếu trong bất kỳ công trình xây dựng nào. Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng và  tuổi thọ của công trình. Để gia cố nền móng cho các công trình trọng điểm quốc gia như các cây cầu lớn, các khu trung cư cao tầng ở các thành phố … có rất nhiều phương pháp như ép cọc bê tông, cọc khoan nhồi, cọc cát, cọc bấc thấm … tuy vậy, các năm gần đây công nghệ tạo cọc khoan nhồi đường kính lớn là phương pháp được sử dụng rộng rãi và hiệu quả ở Việt Nam. Phương pháp này không những đảm bảo về tính kỹ thuật của công trình mà nó còn cho hiệu quả kinh tế cao, thời gian thi công ngắn. Việc thiết kế và đầu tư máy khoan cọc nhồi sao cho hợp lý là vấn đề khá khó khăn hiện nay. Để phần nào  giải quyết được vấn đề này, chúng em đã thực hiện đồ án tốt nghiệp:
“ Thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi dựa theo mẫu máy KH125 – 3 ”.

NỘI DUNG:

Nhiệm vụ I:

1. Giới thiệu về máy KH125 – 3
2. Ưu nhược điểm của máy và xu hướng chế tạo từng phần bộ công tác máy
3. Xác định các trạng thái làm việc và trạng thái tính toán của máy.
4. Thiết kế gầu xoay và chốt.
5. Quy trình chế tạo gầu xoay có đường kính D = 1500 mm
6. Thiết kế bộ khớp xoay
7. Thiết kế bộ truyền động thuỷ lực mâm xoay.

Nhiệm vụ II:

1.Giới thiệu công nghệ tạo cọc khoan nhồi
2. Thiết kế bộ thanh kelly và lò xo giảm chấn
3. Quy trình chế tạo bộ thnah kelly
4. Thiết kế kết cấu thép của giá khoan
5. Thiết kế bộ truyền cơ khí dẫn động cho mâm xoay
6. Quy trình lắp dựng và vận hành máy

LINK DOWNLOAD


Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình xây dựng và đổi mới với mục đích đến năm 2020 nước ta sẽ trở thành một đất nước công nghiệp. Trong các nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà Nước ta, xây dựng cơ sở hạ tầng là nhiệm vụ nòng cốt và được ưu tiên hàng đầu. 

Hiện nay trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng có rất nhiều công trình Xây dựng dân dụng và công trình Giao thông vận tải quan trọng. Chúng ngày càng được mở rộng về quy mô và số lượng. Do đó đòi hỏi các thiết bị máy móc xây dựng ngày càng nhiều và hiện đại để đáp ứng được sự phát triển của xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các máy và thiết bị phục vụ cho công tác gia cố nền móng công trình. Gia cố nền móng công trình là công tác rất quan trọng và không thể thiếu trong bất kỳ công trình xây dựng nào. Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng và  tuổi thọ của công trình. Để gia cố nền móng cho các công trình trọng điểm quốc gia như các cây cầu lớn, các khu trung cư cao tầng ở các thành phố … có rất nhiều phương pháp như ép cọc bê tông, cọc khoan nhồi, cọc cát, cọc bấc thấm … tuy vậy, các năm gần đây công nghệ tạo cọc khoan nhồi đường kính lớn là phương pháp được sử dụng rộng rãi và hiệu quả ở Việt Nam. Phương pháp này không những đảm bảo về tính kỹ thuật của công trình mà nó còn cho hiệu quả kinh tế cao, thời gian thi công ngắn. Việc thiết kế và đầu tư máy khoan cọc nhồi sao cho hợp lý là vấn đề khá khó khăn hiện nay. Để phần nào  giải quyết được vấn đề này, chúng em đã thực hiện đồ án tốt nghiệp:
“ Thiết kế bộ công tác máy khoan cọc nhồi dựa theo mẫu máy KH125 – 3 ”.

NỘI DUNG:

Nhiệm vụ I:

1. Giới thiệu về máy KH125 – 3
2. Ưu nhược điểm của máy và xu hướng chế tạo từng phần bộ công tác máy
3. Xác định các trạng thái làm việc và trạng thái tính toán của máy.
4. Thiết kế gầu xoay và chốt.
5. Quy trình chế tạo gầu xoay có đường kính D = 1500 mm
6. Thiết kế bộ khớp xoay
7. Thiết kế bộ truyền động thuỷ lực mâm xoay.

Nhiệm vụ II:

1.Giới thiệu công nghệ tạo cọc khoan nhồi
2. Thiết kế bộ thanh kelly và lò xo giảm chấn
3. Quy trình chế tạo bộ thnah kelly
4. Thiết kế kết cấu thép của giá khoan
5. Thiết kế bộ truyền cơ khí dẫn động cho mâm xoay
6. Quy trình lắp dựng và vận hành máy

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: