BÁO CÁO - THIẾT KẾ & CHẾ TẠO MÁY RỬA SIÊU ÂM TẠI VIỆT NAM
Ngày nay nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại các dây chuyền sản xuất ra đời bảo đảm sản xuất hàng triệu sản phẩm cùng loại trong một năm. Thực tế này đòi hỏi chất lượng, độ đồng đều kích thước, độ lặp lại rất cao để bảo đảm lắp lẫn một cách dễ dàng, tốn ít thời gian công sức và hạ giá thành sản phẩm. Để đạt được điều đó các dây chuyền công nghệ thường trang bị nhiều thiết bị rửa siêu âm trong các công đoạn khác nhau. Bảo đảm làm sạch “tuyệt đối” bề mặt của các sản phẩm trước khi bước sang công đoạn gia công khác trên sản phẩm đó. Công nghệ rửa siêu âm đặc biệt rất cần trong công nghiệp chế tạo các bản mạch điện tử có mật độ linh kiện cao, trong các thiết bị chế tạo các chi tiết cơ khí bằng kim loại, có hình dáng ngóc ngách, nhiều lỗ nhưng, Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Phòng thiết bị điện tử chuyên dụng Thiết kế chế tạo máy rửa siêu âm phải có độ sạch, độ cứng, độ chính xác cao. Công nghệ rửa siêu âm giúp chúng ta xử lý các bụi bẩn trên bề mặt chi tiết trên trước khi đưa vào công đoạn phủ mặt, làm bóng bề mặt. Dưới đây chúng tôi xin mô tả công nghệ làm sạch bề mặt bằng kỹ thuật và công nghệ làm sạch siêu âm.
NỘI DUNG:
A. Lý thuyết chung: 2
I. Công nghệ làm sạch: 2
1. Công nghệ làm sạch truyền thống: .2
2. Làm sạch bằng công nghệ rửa siêu âm: .2
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy rửa siêu âm. 9
1. Đầu dò siêu âm .9
2. Bể rửa 13
3. Máy phát siêu âm 14
III. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình làm sạch bằng công nghệ rửa siêu âm 15
1. Quan hệ giữa tần số và kích thước của bong bóng .16
2. Tác dụng của hóa chất 177
3. Tác dụng của nhiệt độ: .19
4. Tác dụng của tần số 19
5. Tính quan trọng của sự phân hủy khí hơi .20
IV. Một số ứng dụng cụ thể dùng trong kỹ thuật siêu âm. .20
B. Thực hiện các nội dung nghiên cứu: 211
I. Đo các tham số trở kháng, điện dung của các cảm biến phục vụ cho thiết kế. .21
II. Chế tạo máy phát tín hiệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu chế thử kích hoạt công suất
đầu do siêu âm. .24
III. Thiết kế bộ xử lý trung tâm phục vụ quá trình điều khiển cấp tín hiệu máy phát và kích
hoạt công suất. 29
IV. Thiết kế chế tạo bộ khuếch đại công suất. 41
V. Thiết kế mạch bảo vệ quá dòng tốc độ cao 47
VI. Thiết kế chế tạo bộ cơ khí gá đỡ cho bể rửa siêu âm 53
VII. Xây dựng hệ đo và kiểm tra kết quả chế thử. 54
VIII. Rửa thử một số dụng cụ y tế: .57
IX. Quy trình công nghệ “Thiết kế chế tạo máy rửa siêu âm” trong phòng thí nghiệm .57
X. Tính năng kỹ thuật của máy: 60
C. Kết luận và kiến nghị: 61
1. Kết luận .61
2. Kiến nghị: 61
LINK DOWNLOAD
Ngày nay nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại các dây chuyền sản xuất ra đời bảo đảm sản xuất hàng triệu sản phẩm cùng loại trong một năm. Thực tế này đòi hỏi chất lượng, độ đồng đều kích thước, độ lặp lại rất cao để bảo đảm lắp lẫn một cách dễ dàng, tốn ít thời gian công sức và hạ giá thành sản phẩm. Để đạt được điều đó các dây chuyền công nghệ thường trang bị nhiều thiết bị rửa siêu âm trong các công đoạn khác nhau. Bảo đảm làm sạch “tuyệt đối” bề mặt của các sản phẩm trước khi bước sang công đoạn gia công khác trên sản phẩm đó. Công nghệ rửa siêu âm đặc biệt rất cần trong công nghiệp chế tạo các bản mạch điện tử có mật độ linh kiện cao, trong các thiết bị chế tạo các chi tiết cơ khí bằng kim loại, có hình dáng ngóc ngách, nhiều lỗ nhưng, Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Phòng thiết bị điện tử chuyên dụng Thiết kế chế tạo máy rửa siêu âm phải có độ sạch, độ cứng, độ chính xác cao. Công nghệ rửa siêu âm giúp chúng ta xử lý các bụi bẩn trên bề mặt chi tiết trên trước khi đưa vào công đoạn phủ mặt, làm bóng bề mặt. Dưới đây chúng tôi xin mô tả công nghệ làm sạch bề mặt bằng kỹ thuật và công nghệ làm sạch siêu âm.
NỘI DUNG:
A. Lý thuyết chung: 2
I. Công nghệ làm sạch: 2
1. Công nghệ làm sạch truyền thống: .2
2. Làm sạch bằng công nghệ rửa siêu âm: .2
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy rửa siêu âm. 9
1. Đầu dò siêu âm .9
2. Bể rửa 13
3. Máy phát siêu âm 14
III. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình làm sạch bằng công nghệ rửa siêu âm 15
1. Quan hệ giữa tần số và kích thước của bong bóng .16
2. Tác dụng của hóa chất 177
3. Tác dụng của nhiệt độ: .19
4. Tác dụng của tần số 19
5. Tính quan trọng của sự phân hủy khí hơi .20
IV. Một số ứng dụng cụ thể dùng trong kỹ thuật siêu âm. .20
B. Thực hiện các nội dung nghiên cứu: 211
I. Đo các tham số trở kháng, điện dung của các cảm biến phục vụ cho thiết kế. .21
II. Chế tạo máy phát tín hiệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu chế thử kích hoạt công suất
đầu do siêu âm. .24
III. Thiết kế bộ xử lý trung tâm phục vụ quá trình điều khiển cấp tín hiệu máy phát và kích
hoạt công suất. 29
IV. Thiết kế chế tạo bộ khuếch đại công suất. 41
V. Thiết kế mạch bảo vệ quá dòng tốc độ cao 47
VI. Thiết kế chế tạo bộ cơ khí gá đỡ cho bể rửa siêu âm 53
VII. Xây dựng hệ đo và kiểm tra kết quả chế thử. 54
VIII. Rửa thử một số dụng cụ y tế: .57
IX. Quy trình công nghệ “Thiết kế chế tạo máy rửa siêu âm” trong phòng thí nghiệm .57
X. Tính năng kỹ thuật của máy: 60
C. Kết luận và kiến nghị: 61
1. Kết luận .61
2. Kiến nghị: 61
LINK DOWNLOAD

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: