Khảo sát hệ thống truyền động thuỷ lực trên máy ủi Komatsu d65a (Thuyết minh + Bản vẽ)


Sau thời gian 5 năm học tại trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của quí thầy - cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản mà thầy - cô giao đã truyền đạt. Do đó quá trình thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp là công việc rất cần thiết nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã học, đồng thời nó là tiếng nói của sinh viên trước khi ra trường.

Sau khi học xong  các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giao nhiệm vụ là “ KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A”. Ở nước ta hiện nay, quá trình xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, khai thác các loại khoáng sản. Đòi hỏi cần phải giải quyết những công việc như ủi đào và san lấp đất đá với khối lượng lớn kịp tiến độ thi công các công trình mà lao động phổ thông không đáp ứng được.
Do đó máy ủi KOMATSU D65A  là một trong những thiết bị rất quan trọng trong công trình xây dựng và khai thác. Máy ủi KOMATSU D65A có hệ thống truyền động thuỷ lực nên có rất nhiều ưu điểm về kết cấu và thao tác và có khá năng tự động hoá, do đó nâng cao được năng suất và hiệu quả kinh tế trong qúa trình sử dụng.
Trong quá trình làm đồ án, do trình độ còn hạn chế, vấn đề dịch thuật còn gặp nhiều khó khăn, tài liệu chưa đầy đủ nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự thông cảm, chỉ bảo của quí thấy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn

NỘI DUNG:

1. TỔNG QUAN 5
1.1. Mục đích ý nghĩa của đề tài 5
1.2. Công dụng phân loại yêu cầu của hệ thống truyền động 5
1.2.1. Công dụng 5
1.2.2. Phân loại 6
1.2.3. Yêu cầu chung 9
1.3. Giới thiệu chung về hệ thống truyền động 9
1.3.1. Truyền động cơ học 10
1.3.2. Truyền động thuỷ lực 11
1.4. Giới thiệu chung về máy ủi KOMATSU D65A 14
1.4.1. Kết cấu chung 14
1.4.2. Các thông số kỹ thuật chính của máy ủi KOMATSU D65A 15
1.4.3. Quá trình làm việc của máy ủi 16
2. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A 19
2.1. Hệ thống động lực 19
2.2. Hệ thống truyền lực 20
2.3. Hệ thống truyền động 22
2.4. Cơ cấu di chuyển. 24
2.5. Hệ thống điều khiển 25
2.6. Bộ phận công tác và cơ cấu phụ trợ…………………………………………...30
3. KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A 33
3.1. Sơ đồ  hệ thống truyển động thuỷ lực 33
3.2. Truyền động khi di chuyển không tải 34
3.2.1. Truyền động khi di chuyển không tải 34
3.2.2. Kết cấu của các bộ phận chính 36
3.2.2.1. Kết cấu của bơm 36
3.2.2.2. Kết cấu của van điều khiển lưới ủi 38
3.2.2.3. Kết cấu của van an toàn 40
3.2.2.4. Kết cấu của van một chiều 42
3.2.2.5. Kết cấu của xylanh thuỷ lực 44
         3.2.26. Van giảm chấn.....................................................................................45
3.2.3. Các bộ phận phụ 46
3.3. Truyền động trong quá trình làm việc và tính toán trở lực công tác. 50
3.3.1. Sơ đồ mạch thuỷ lực nâng bộ công tác 50
3.3.2. Tính toán trở lực công tác 51
4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA BƠM CHÍNH 58
4.1. Các thông số chính của bơm 58
4.2. Cơ sở tính toán 58
4.3. Tính kiểm tra bơm chính 61
4.3.1. Tính xylanh thuỷ  lực nâng hạ bộ công tác 61
4.3.2. Tính toán kiểm tra bơm chính………………………………………….63
5. TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC MÁY ỦI 65
5.1. Xác định nhu cầu máy ủi 65
5.2. Khái niệm về khai thác kỹ thuật máy ủi 66
5.3. Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy 67
5.3.1. Bảo dưỡng kỹ thuật 67
5.3.2. Sửa chữa máy ủi 69
5.4. Bảo quản máy ủi 71
5.4.1. Yêu cầu đối với nơi bảo quản 71
5.4.2. Tổ chức bảo quản máy 72
5.5. Vận chuyển máy 73
5.5.1. Vận chuyển bằng cách tự hành…………………………….………..…73
5.5.2. Vận chuyển máy ủi bằng các phương tiện vận chuyển 74
5.6. An toàn lao động trong sử dụng máy ủi 74
5.7. Hiệu quả - kinh tế kỹ thuật của việc sử dụng máy ủi 75
5.7.1. Giá thành một ca máy 76
5.7.2. Hao phí lao động của một đơn vị sản phẩm 77
5.7.3. Nhịp điệu công việc 77
5.7.4. Xuất tiêu hao năng lượng chất đốt 78
6. KẾT LUẬN 79
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

LINK DOWNLOAD


Sau thời gian 5 năm học tại trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của quí thầy - cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản mà thầy - cô giao đã truyền đạt. Do đó quá trình thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp là công việc rất cần thiết nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã học, đồng thời nó là tiếng nói của sinh viên trước khi ra trường.

Sau khi học xong  các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giao nhiệm vụ là “ KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A”. Ở nước ta hiện nay, quá trình xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, khai thác các loại khoáng sản. Đòi hỏi cần phải giải quyết những công việc như ủi đào và san lấp đất đá với khối lượng lớn kịp tiến độ thi công các công trình mà lao động phổ thông không đáp ứng được.
Do đó máy ủi KOMATSU D65A  là một trong những thiết bị rất quan trọng trong công trình xây dựng và khai thác. Máy ủi KOMATSU D65A có hệ thống truyền động thuỷ lực nên có rất nhiều ưu điểm về kết cấu và thao tác và có khá năng tự động hoá, do đó nâng cao được năng suất và hiệu quả kinh tế trong qúa trình sử dụng.
Trong quá trình làm đồ án, do trình độ còn hạn chế, vấn đề dịch thuật còn gặp nhiều khó khăn, tài liệu chưa đầy đủ nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự thông cảm, chỉ bảo của quí thấy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn

NỘI DUNG:

1. TỔNG QUAN 5
1.1. Mục đích ý nghĩa của đề tài 5
1.2. Công dụng phân loại yêu cầu của hệ thống truyền động 5
1.2.1. Công dụng 5
1.2.2. Phân loại 6
1.2.3. Yêu cầu chung 9
1.3. Giới thiệu chung về hệ thống truyền động 9
1.3.1. Truyền động cơ học 10
1.3.2. Truyền động thuỷ lực 11
1.4. Giới thiệu chung về máy ủi KOMATSU D65A 14
1.4.1. Kết cấu chung 14
1.4.2. Các thông số kỹ thuật chính của máy ủi KOMATSU D65A 15
1.4.3. Quá trình làm việc của máy ủi 16
2. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A 19
2.1. Hệ thống động lực 19
2.2. Hệ thống truyền lực 20
2.3. Hệ thống truyền động 22
2.4. Cơ cấu di chuyển. 24
2.5. Hệ thống điều khiển 25
2.6. Bộ phận công tác và cơ cấu phụ trợ…………………………………………...30
3. KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN MÁY ỦI KOMATSU D65A 33
3.1. Sơ đồ  hệ thống truyển động thuỷ lực 33
3.2. Truyền động khi di chuyển không tải 34
3.2.1. Truyền động khi di chuyển không tải 34
3.2.2. Kết cấu của các bộ phận chính 36
3.2.2.1. Kết cấu của bơm 36
3.2.2.2. Kết cấu của van điều khiển lưới ủi 38
3.2.2.3. Kết cấu của van an toàn 40
3.2.2.4. Kết cấu của van một chiều 42
3.2.2.5. Kết cấu của xylanh thuỷ lực 44
         3.2.26. Van giảm chấn.....................................................................................45
3.2.3. Các bộ phận phụ 46
3.3. Truyền động trong quá trình làm việc và tính toán trở lực công tác. 50
3.3.1. Sơ đồ mạch thuỷ lực nâng bộ công tác 50
3.3.2. Tính toán trở lực công tác 51
4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA BƠM CHÍNH 58
4.1. Các thông số chính của bơm 58
4.2. Cơ sở tính toán 58
4.3. Tính kiểm tra bơm chính 61
4.3.1. Tính xylanh thuỷ  lực nâng hạ bộ công tác 61
4.3.2. Tính toán kiểm tra bơm chính………………………………………….63
5. TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC MÁY ỦI 65
5.1. Xác định nhu cầu máy ủi 65
5.2. Khái niệm về khai thác kỹ thuật máy ủi 66
5.3. Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy 67
5.3.1. Bảo dưỡng kỹ thuật 67
5.3.2. Sửa chữa máy ủi 69
5.4. Bảo quản máy ủi 71
5.4.1. Yêu cầu đối với nơi bảo quản 71
5.4.2. Tổ chức bảo quản máy 72
5.5. Vận chuyển máy 73
5.5.1. Vận chuyển bằng cách tự hành…………………………….………..…73
5.5.2. Vận chuyển máy ủi bằng các phương tiện vận chuyển 74
5.6. An toàn lao động trong sử dụng máy ủi 74
5.7. Hiệu quả - kinh tế kỹ thuật của việc sử dụng máy ủi 75
5.7.1. Giá thành một ca máy 76
5.7.2. Hao phí lao động của một đơn vị sản phẩm 77
5.7.3. Nhịp điệu công việc 77
5.7.4. Xuất tiêu hao năng lượng chất đốt 78
6. KẾT LUẬN 79
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: