ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơm


Uống trà vốn là một thú vui vừa dân dã, vừa tao nhã của người Việt. Từ xa xưa trà đã được dùng làm thức uống hằng ngày như một loại nước giải khát. Người Việt thường cùng nhau nhâm nhi chén trà nóng trước khi bắt đầu một ngày mới hoặc sau một ngày lao động mệt nhọc. Trà trở thành một nét văn hóa đẹp để hun đúc tình làng nghĩa xóm, một nghi lễ đẹp để mở đầu cho những cuộc gặp gỡ, làm ăn, giao duyên…Cho đến tận bây giờ, dù cuộc sống đã năng động hiện đại hơn nhiều nhưng trà vẫn giữ được một vị trí quan trọng trong nếp sống của người Việt bởi người ta vẫn luôn tìm thấy vẻ đẹp thuần khiết bình dị ở tục uống trà.

Gần đây bằng nhiều nỗ lực, Việt Nam đã trở thành nước thứ 5 trên thế giới cả về sản lượng và xuất khẩu chè, chè Việt đã có mặt tại hơn 100 quốc gia và các khu vực trên thế giới. Hơn nữa là một nước nông nghiệp nhiệt đới chúng ta có rất nhiều
cây thuốc quí để sản xuất nhiều loại trà thảo dược để đa dạng hóa sản phẩm. Vì thế thị trường Việt Nam ngày càng xuất hiện thêm nhiều sản phẩm trà thảo dược mới. Tuy nhiên so với nhiều thương hiệu trà nổi tiếng khác thì sức cạnh tranh của trà
Việt còn chưa cao.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Giới thiệu về lịch sử và tình hình phát triển của trà túi lọc 3
1.2 Tổng quan về nguyên liệu 7
1.2.1 Măng tây 7
1.2.2 Cỏ ngọt 12
1.2.3 Lá dứa thơm 15
1.3 Tổng quan về quá trình sấy 16
1.3.1 Định nghĩa 16
1.3.2 Mục đích 17
1.3.3 Sự khuếch tán của nước trong nguyên liệu 17
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy 19
1.3.5 Các biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1 Măng tây 24
2.1.2 Cỏ ngọt 24
2.1.3 Lá dứa thơm 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1 Phương pháp phân tích 25
2.2.2 Xây dựng quy trình dự kiến 30
2.2.3 Thuyết minh quy trình 31
2.2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
3.1 Kết quả xác định hàm lượng ẩm và tro trong nguyên liệu 41
3.1.1 Hàm lượng ẩm của nguyên liệu 41
3.1.2 Hàm lượng tro của nguyên liệu 42
3.2 Kết quả xác định thời gian chần Măng tây 43
3.3 Kết quả xác định nhiệt độ sấy Măng tây và Lá dứa thơm 47
3.3.1 Xác định nhiệt độ sấy măng tây 47
3.3.2 Xác định nhiệt độ sấy Lá dứa thơm 50
3.4 Kết quả xác định nhiệt độ sao Măng tây 53
3.5 Kết quả xác định tỉ lệ phối trộn Măng tây, Cỏ ngọt và Lá dứa thơm 56
3.6 Đề xuất quy trình sản xuất 59
3.7 Kết quả sản xuất thử nghiệm và đánh giá chất lượng sản phẩm 60
3.8 Tính chi phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm 62
3.9 Phân tích tính khả thi của đề tài 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LINK DOWNLOAD


Uống trà vốn là một thú vui vừa dân dã, vừa tao nhã của người Việt. Từ xa xưa trà đã được dùng làm thức uống hằng ngày như một loại nước giải khát. Người Việt thường cùng nhau nhâm nhi chén trà nóng trước khi bắt đầu một ngày mới hoặc sau một ngày lao động mệt nhọc. Trà trở thành một nét văn hóa đẹp để hun đúc tình làng nghĩa xóm, một nghi lễ đẹp để mở đầu cho những cuộc gặp gỡ, làm ăn, giao duyên…Cho đến tận bây giờ, dù cuộc sống đã năng động hiện đại hơn nhiều nhưng trà vẫn giữ được một vị trí quan trọng trong nếp sống của người Việt bởi người ta vẫn luôn tìm thấy vẻ đẹp thuần khiết bình dị ở tục uống trà.

Gần đây bằng nhiều nỗ lực, Việt Nam đã trở thành nước thứ 5 trên thế giới cả về sản lượng và xuất khẩu chè, chè Việt đã có mặt tại hơn 100 quốc gia và các khu vực trên thế giới. Hơn nữa là một nước nông nghiệp nhiệt đới chúng ta có rất nhiều
cây thuốc quí để sản xuất nhiều loại trà thảo dược để đa dạng hóa sản phẩm. Vì thế thị trường Việt Nam ngày càng xuất hiện thêm nhiều sản phẩm trà thảo dược mới. Tuy nhiên so với nhiều thương hiệu trà nổi tiếng khác thì sức cạnh tranh của trà
Việt còn chưa cao.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Giới thiệu về lịch sử và tình hình phát triển của trà túi lọc 3
1.2 Tổng quan về nguyên liệu 7
1.2.1 Măng tây 7
1.2.2 Cỏ ngọt 12
1.2.3 Lá dứa thơm 15
1.3 Tổng quan về quá trình sấy 16
1.3.1 Định nghĩa 16
1.3.2 Mục đích 17
1.3.3 Sự khuếch tán của nước trong nguyên liệu 17
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy 19
1.3.5 Các biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1 Măng tây 24
2.1.2 Cỏ ngọt 24
2.1.3 Lá dứa thơm 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1 Phương pháp phân tích 25
2.2.2 Xây dựng quy trình dự kiến 30
2.2.3 Thuyết minh quy trình 31
2.2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
3.1 Kết quả xác định hàm lượng ẩm và tro trong nguyên liệu 41
3.1.1 Hàm lượng ẩm của nguyên liệu 41
3.1.2 Hàm lượng tro của nguyên liệu 42
3.2 Kết quả xác định thời gian chần Măng tây 43
3.3 Kết quả xác định nhiệt độ sấy Măng tây và Lá dứa thơm 47
3.3.1 Xác định nhiệt độ sấy măng tây 47
3.3.2 Xác định nhiệt độ sấy Lá dứa thơm 50
3.4 Kết quả xác định nhiệt độ sao Măng tây 53
3.5 Kết quả xác định tỉ lệ phối trộn Măng tây, Cỏ ngọt và Lá dứa thơm 56
3.6 Đề xuất quy trình sản xuất 59
3.7 Kết quả sản xuất thử nghiệm và đánh giá chất lượng sản phẩm 60
3.8 Tính chi phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm 62
3.9 Phân tích tính khả thi của đề tài 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: