ĐỒ ÁN - Tính toán hệ thống treo xe mini 4 chỗ


Nhiệm vụ 
       Hệ thống treo(HTT) là hệ thống liên kết (đàn hồi) giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe. HTT có các chức năng chính sau đây:
- Giảm va đập sinh ra trong khi ô tô chuyển động, làm êm dịu khi đi qua các mặt đường gồ ghề không bằng phẳng.
- Giữ cho bánh xe có động học đúng và duy trì sự bám đường của bánh xe.
- Truyền lực và mô men giữa bánh xe và khung xe.

Yêu cầu
- Đảm bảo sự tương ứng giữa động học các bánh xe và động học của truyền động lái.
- Có độ dập tắt dao động của vỏ xe và bánh xe thích hợp. Có tần số dao động riêng của vỏ thích hợp. Có độ võng động đủ để không sinh ra va đập lên các ổ đỡ cao su.
- Đảm bảo tính điều khiển và ổn định chuyển động của ô tô ở tốc độ cao.
- Có khả năng chống rung và chống ồn truyền từ bánh xe lên thùng, vỏ.
- HTT phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe như chạy trên đường tốt và có thể chạy trên các loại địa hình khác nhau.
- Khi quay hay phanh bánh xe không bị nghiêng.
- Có độ bền cao, độ tin cậy, giá thành thấp, không quá phức tạp.

Phân loại

a. Theo khả năng dịch chuyển tương đối giữa 2 bánh xe
- HTT độc lập: các bánh xe gắn độc lập với khung vỏ,mỗi bánh(cụm bánh) có một hệ thống dẫn hướng, đàn hồi, giảm chấn riêng và không liên kết cứng với các bánh còn lại.
- HTT phụ thuộc: có dầm cầu cứng liên kết giữa hai bánh xe.

b. Phân loại theo bộ phận đàn hồi
- Loại nhíp.
- Loại cao su.
- Loại lò xo.
- Loại hơi (khí).
- Loại thanh xoắn.
- Loại điện từ.
- Loại thủy khí.
- Loại liên hợp.

c. Theo phương pháp dập tắt dao động
- Giảm chấn thuỷ lực (loại tác dụng một chiều, loại tác dụng 2 chiều).
- Giảm chấn  ma  sát  cơ ( ma  sát  trong  bộ  phận  đàn  hồi).

d. Theo phương pháp điều khiển
- HTT bị động ( không được điều khiển).
- HTT chủ động (HTT có điều khiển).

LINK DOWNLOAD


Nhiệm vụ 
       Hệ thống treo(HTT) là hệ thống liên kết (đàn hồi) giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe. HTT có các chức năng chính sau đây:
- Giảm va đập sinh ra trong khi ô tô chuyển động, làm êm dịu khi đi qua các mặt đường gồ ghề không bằng phẳng.
- Giữ cho bánh xe có động học đúng và duy trì sự bám đường của bánh xe.
- Truyền lực và mô men giữa bánh xe và khung xe.

Yêu cầu
- Đảm bảo sự tương ứng giữa động học các bánh xe và động học của truyền động lái.
- Có độ dập tắt dao động của vỏ xe và bánh xe thích hợp. Có tần số dao động riêng của vỏ thích hợp. Có độ võng động đủ để không sinh ra va đập lên các ổ đỡ cao su.
- Đảm bảo tính điều khiển và ổn định chuyển động của ô tô ở tốc độ cao.
- Có khả năng chống rung và chống ồn truyền từ bánh xe lên thùng, vỏ.
- HTT phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe như chạy trên đường tốt và có thể chạy trên các loại địa hình khác nhau.
- Khi quay hay phanh bánh xe không bị nghiêng.
- Có độ bền cao, độ tin cậy, giá thành thấp, không quá phức tạp.

Phân loại

a. Theo khả năng dịch chuyển tương đối giữa 2 bánh xe
- HTT độc lập: các bánh xe gắn độc lập với khung vỏ,mỗi bánh(cụm bánh) có một hệ thống dẫn hướng, đàn hồi, giảm chấn riêng và không liên kết cứng với các bánh còn lại.
- HTT phụ thuộc: có dầm cầu cứng liên kết giữa hai bánh xe.

b. Phân loại theo bộ phận đàn hồi
- Loại nhíp.
- Loại cao su.
- Loại lò xo.
- Loại hơi (khí).
- Loại thanh xoắn.
- Loại điện từ.
- Loại thủy khí.
- Loại liên hợp.

c. Theo phương pháp dập tắt dao động
- Giảm chấn thuỷ lực (loại tác dụng một chiều, loại tác dụng 2 chiều).
- Giảm chấn  ma  sát  cơ ( ma  sát  trong  bộ  phận  đàn  hồi).

d. Theo phương pháp điều khiển
- HTT bị động ( không được điều khiển).
- HTT chủ động (HTT có điều khiển).

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: