LUẬN VĂN - Đánh giá thực trạng và tiềm năng tái chế chất thải điện tử trên địa bàn thành phố Hải Phòng


Ngày nay, sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật đi kèm với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã nâng cao mức sống người dân lên đáng kể. Khi thu nhập cũng như nhu cầu của người dân về thông tin, giải trí hay hưởng thụ cuộc sống không ngừng gia tăng, thì những vật dụng gia đình thiết yếu sẽ không còn dừng lại ở những chiếc quạt, bàn là hay đài cát-sét nữa. Thay vào đó sẽ là những chiếc điện thoại di động, TV màu, máy giặt, điều hòa hay một chiếc máy tính cá nhân.
Tiện ích mà những vật dụng kể trên mang lại không ai có thể phủ nhận; nhưng ít người quan tâm tới giai đoạn khi chúng hết khả năng sử dụng và trở thành chất thải điện tử. Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại – chất thải điện tử là tác nhân đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường sống khi chúng bị chôn lấp hay được xử lý không đúng quy cách. Mặt khác, trong bản thân loại rác thải này còn chứa một lượng đáng kể các kim loại quý cũng như các nguyên liệu có khả thu hồi và tái chế đem lại nguồn lợi về kinh tế. Tái chế rác thải điện tử từ lâu đã trở thành nghề mưu sinh của một số khu vực dân cư tại Hải Phòng. Hoạt động thu gom và tái chế rác thải điện tử tại đây chưa nhận được sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ phía các cơ quan chức năng. Từ lỗ hổng đó đã phát sinh nhiều vấn đề về môi trường. Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý và tái chế chất thải điện tử tại Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong khoá luận này, chúng tôi tiến hành “Đánh giá thực trạng và tiềm năng tái chế chất thải điện tử trên địa bàn thành phố Hải Phòng”.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: TỔNG QUAN  ......................................................................................  8
1.1. Giới thiệu chung về chất thải điện tử  .........................................................  8
1.1.1. Định nghĩa và phân loại chất thải điện tử  ...................................................  8
1.1.2. Đặc điểm của chất thải điện tử  ....................................................................  9
1.2. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử  ......................................  13
1.2.1. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại một số nước trên thế
giới  .......................................................................................................................  13
1.2.2. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại Việt Nam  ...................  18
1.2.3. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại thành phố Hải Phòng  .  20
1.3. Tái chế chất thải điện tử  ............................................................................  20
1.3.1. Ứng dụng thủy tinh CRT trong ngành công nghiệp gốm sứ  .....................  20
1.3.2. Xử lý thu hồi kim loại từ bản mạch điện tử  ..............................................  23
1.3.3. Xử lý tái chế chất thải nhựa từ các thiết bị điện, điện tử  ..........................  24
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM  ..............................................................................  26
2.1. Khảo sát tình hình phát sinh chất thải điện tử ở Hải Phòng  .................  26
2.1.1. Khảo sát  đánh giá tình hình phát sinh chất thải điện tử  ...........................  26
2.1.2. Phương pháp luận và mô hình tính toán của đại học Carnegie Mellon  ....  26
2.2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường đất do hoạt động tái chế chất
thải điện tử ở Hải Phòng  ...................................................................................  30
2.2.1. Hóa chất, dụng cụ  ......................................................................................  30
2.2.2. Quy trình lấy mẫu và xử lý mẫu  ................................................................  30
2.2.3. Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử  ..............................  31
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  ..........................................................  34
3.1. Kết quả điều tra và ước tính lượng CTĐT và đánh giá tiềm năng tái chế
CTĐT trên địa bàn thành phố Hải Phòng  ......................................................  34
3.1.1. Kết quả điều tra tình hình phát sinh CTĐT trên địa bàn thành phố Hải
Phòng  ...................................................................................................................  34
3.1.2. Tính toán lượng CTĐT phát sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng  .......  35
Khóa luận tốt nghiệp      Hoàng Xuân Bảo
Đánh giá thực trạng và tiềm năng tái chế chất thải điện tử trên địa bàn thành phố Hải Phòng  2
3.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động tái chế CTĐT ở thành
phố Hải Phòng  ...................................................................................................  37
3.2.1. Giới thiệu về phường Tràng Minh  ............................................................  37
3.2.2. Các địa điểm lấy mẫu đất  ..........................................................................  38
3.2.3. Kết quả đánh giá hàm lượng kim loại trong một số mẫu đất tại phường
Tràng Minh  ..........................................................................................................  39
3.3. Tính toán hiệu quả của các hoạt động tái chế CTĐT thân thiện với môi
trường  .................................................................................................................  42
3.3.1. Tái chế thủy tinh CRT để chế tạo men gạch  .............................................  42
3.3.2. Thu hồi kim loại trong CTĐT để sản xuất thiết bị điện tử mới  ................  42
3.3.3. Tái chế nhựa ABS để sản xuất các thiết bị chịu nhiệt, chống cháy  ..........  43
3.4. Các biện pháp quản lý hỗ trợ cho hoạt động tái chế CTĐT thân thiện
với môi trường  ...................................................................................................  44
3.4.1. Xây dựng khung luật riêng cho CTĐT  .....................................................  44
3.4.2. Thiết lập mô hình quản lý CTĐT phù hợp  ................................................  44
3.4.3. Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ giữa Nhà nước và các doanh nghiệp sản
xuất, phân phối các mặt hàng điện tử  ..................................................................  45
3.4.4. Xây dựng chương trình đào tạo, thông tin tuyên truyền  ...........................  46
KẾT LUẬN  ........................................................................................................  47
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ................................................................................  48
PHỤ LỤC  ...........................................................................................................  49

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật đi kèm với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã nâng cao mức sống người dân lên đáng kể. Khi thu nhập cũng như nhu cầu của người dân về thông tin, giải trí hay hưởng thụ cuộc sống không ngừng gia tăng, thì những vật dụng gia đình thiết yếu sẽ không còn dừng lại ở những chiếc quạt, bàn là hay đài cát-sét nữa. Thay vào đó sẽ là những chiếc điện thoại di động, TV màu, máy giặt, điều hòa hay một chiếc máy tính cá nhân.
Tiện ích mà những vật dụng kể trên mang lại không ai có thể phủ nhận; nhưng ít người quan tâm tới giai đoạn khi chúng hết khả năng sử dụng và trở thành chất thải điện tử. Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại – chất thải điện tử là tác nhân đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường sống khi chúng bị chôn lấp hay được xử lý không đúng quy cách. Mặt khác, trong bản thân loại rác thải này còn chứa một lượng đáng kể các kim loại quý cũng như các nguyên liệu có khả thu hồi và tái chế đem lại nguồn lợi về kinh tế. Tái chế rác thải điện tử từ lâu đã trở thành nghề mưu sinh của một số khu vực dân cư tại Hải Phòng. Hoạt động thu gom và tái chế rác thải điện tử tại đây chưa nhận được sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ phía các cơ quan chức năng. Từ lỗ hổng đó đã phát sinh nhiều vấn đề về môi trường. Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý và tái chế chất thải điện tử tại Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong khoá luận này, chúng tôi tiến hành “Đánh giá thực trạng và tiềm năng tái chế chất thải điện tử trên địa bàn thành phố Hải Phòng”.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: TỔNG QUAN  ......................................................................................  8
1.1. Giới thiệu chung về chất thải điện tử  .........................................................  8
1.1.1. Định nghĩa và phân loại chất thải điện tử  ...................................................  8
1.1.2. Đặc điểm của chất thải điện tử  ....................................................................  9
1.2. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử  ......................................  13
1.2.1. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại một số nước trên thế
giới  .......................................................................................................................  13
1.2.2. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại Việt Nam  ...................  18
1.2.3. Thực trạng quản lý và tái chế chất thải điện tử tại thành phố Hải Phòng  .  20
1.3. Tái chế chất thải điện tử  ............................................................................  20
1.3.1. Ứng dụng thủy tinh CRT trong ngành công nghiệp gốm sứ  .....................  20
1.3.2. Xử lý thu hồi kim loại từ bản mạch điện tử  ..............................................  23
1.3.3. Xử lý tái chế chất thải nhựa từ các thiết bị điện, điện tử  ..........................  24
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM  ..............................................................................  26
2.1. Khảo sát tình hình phát sinh chất thải điện tử ở Hải Phòng  .................  26
2.1.1. Khảo sát  đánh giá tình hình phát sinh chất thải điện tử  ...........................  26
2.1.2. Phương pháp luận và mô hình tính toán của đại học Carnegie Mellon  ....  26
2.2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường đất do hoạt động tái chế chất
thải điện tử ở Hải Phòng  ...................................................................................  30
2.2.1. Hóa chất, dụng cụ  ......................................................................................  30
2.2.2. Quy trình lấy mẫu và xử lý mẫu  ................................................................  30
2.2.3. Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử  ..............................  31
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  ..........................................................  34
3.1. Kết quả điều tra và ước tính lượng CTĐT và đánh giá tiềm năng tái chế
CTĐT trên địa bàn thành phố Hải Phòng  ......................................................  34
3.1.1. Kết quả điều tra tình hình phát sinh CTĐT trên địa bàn thành phố Hải
Phòng  ...................................................................................................................  34
3.1.2. Tính toán lượng CTĐT phát sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng  .......  35
Khóa luận tốt nghiệp      Hoàng Xuân Bảo
Đánh giá thực trạng và tiềm năng tái chế chất thải điện tử trên địa bàn thành phố Hải Phòng  2
3.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động tái chế CTĐT ở thành
phố Hải Phòng  ...................................................................................................  37
3.2.1. Giới thiệu về phường Tràng Minh  ............................................................  37
3.2.2. Các địa điểm lấy mẫu đất  ..........................................................................  38
3.2.3. Kết quả đánh giá hàm lượng kim loại trong một số mẫu đất tại phường
Tràng Minh  ..........................................................................................................  39
3.3. Tính toán hiệu quả của các hoạt động tái chế CTĐT thân thiện với môi
trường  .................................................................................................................  42
3.3.1. Tái chế thủy tinh CRT để chế tạo men gạch  .............................................  42
3.3.2. Thu hồi kim loại trong CTĐT để sản xuất thiết bị điện tử mới  ................  42
3.3.3. Tái chế nhựa ABS để sản xuất các thiết bị chịu nhiệt, chống cháy  ..........  43
3.4. Các biện pháp quản lý hỗ trợ cho hoạt động tái chế CTĐT thân thiện
với môi trường  ...................................................................................................  44
3.4.1. Xây dựng khung luật riêng cho CTĐT  .....................................................  44
3.4.2. Thiết lập mô hình quản lý CTĐT phù hợp  ................................................  44
3.4.3. Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ giữa Nhà nước và các doanh nghiệp sản
xuất, phân phối các mặt hàng điện tử  ..................................................................  45
3.4.4. Xây dựng chương trình đào tạo, thông tin tuyên truyền  ...........................  46
KẾT LUẬN  ........................................................................................................  47
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ................................................................................  48
PHỤ LỤC  ...........................................................................................................  49

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: