ĐỒ ÁN - Nghiên cứu vật liệu pu nanocomposite chống cháy


PU màng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sơn phủ như: lớp phủ kim loại, sơn tàu biển, sơn phủ các phương tiện, bê tông, sử dụng trong y tế [2]. Để tạo màng PU có thể thực hiện bằng 3 phương pháp:


- PU phun một thành phần: Hầu hết các trường hợp dựa vào sự khâu mạng diễn ra bởi phản ứng của hơi nước trong không khí với prepolyme để hình thành polyme rắn. Khí cacbon dioxit được tạo thành trong suốt phản ứng này được thoát ra ngoài
không khí hoặc được giữ lại bằng các chất độn trong hệ thống phản ứng. Loại này được dùng làm vật liệu chống thấm nước và sơn PU một lớp phủ.
- Polyurethane phun xịt hai thành phần được sử dụng để sản xuất sơn và lớp phủ chống hóa chất. Polyurethane có thể tan trong một vài dung môi để dễ dàng trong quá trình phun xịt. Polyurethane ngày càng trở nên rất quan trọng trong lĩnh vực này của thị trường vì vận tốc kết mạng của chúng rất nhanh.
- Latex: Polyurethane đã kết mạng hoàn toàn được tạo thành trong latex, và việc loại bỏ môi trường huyền phù tạo thành lớp film. Loại này được dùng để tạo nên những chi tiết được phủ mỏng như các vật ngăn ẩm và các chất kết dính. Áp lực bảo vệ môi trường trong việc giảm thiểu hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VoC) đã dẫn đến sự quan tâm ngày càng lớn trong lĩnh vực này.

NỘI DUNG:

A. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU POLYURETHANE ..................................................... 4
I. Sơ lược về vật liệu polyurethane. ................................................................................. 4
1) Giới thiệu về vật liệu Polyurethane. ......................................................................... 4
2) Các tính chất của vật liệu Polyurethane. .................................................................. 4
II. Phân loại polyurethane. ............................................................................................... 5
1) PU màng. .................................................................................................................. 5
2) PU Xốp. .................................................................................................................... 5
3) Polyurethane nhiệt dẻo (TPU).................................................................................. 7
III. Nguyên liệu trong tổng hợp Polyurethane. ................................................................ 9
1) Polyol. ...................................................................................................................... 9
2) Isocyanate. .............................................................................................................. 10
3) Chất kéo dài mạch. ................................................................................................. 11
4) Chất xúc tác. ........................................................................................................... 12
5) Chất hoạt động bề mặt. .......................................................................................... 13
IV. Phản ứng tổng hợp Polyurethane............................................................................. 13
1) Phản ứng tổng hợp PU. .......................................................................................... 13
2) Các phản ứng phụ có thể xảy ra trong quá trình tổng hợp PU. .............................. 14
V. Các phương pháp tổng hợp Polyurethane. ................................................................ 18
1) Phương pháp có dung môi. .................................................................................... 18
VI. Khoáng sét Montmorillonite.................................................................................... 20
1) Sơ lược về khoáng sét Montmorillonite. ................................................................ 20
2) Cấu trúc của Montmorillonite. ............................................................................... 21
VII. Ứng dụng của PU. .................................................................................................. 22
B. NANOCOMPOSITE CHỐNG CHÁY. ....................................................................... 22
I) Quá trình cháy của polymer. ...................................................................................... 22
II) Cơ chế chống cháy của phụ gia. ............................................................................... 24
1) cơ chế vật lý. .......................................................................................................... 24
2) Cơ chế hóa học. ...................................................................................................... 24
III) Cơ chế chống cháy của Nanocomposite. ................................................................. 25
IV) Một số phương pháp kiểm tra khả năng chống cháy của vật liệu. .......................... 26
1) Phương pháp đo chỉ số giới hạn oxy (LOI). .......................................................... 26
2) Phương pháp UL-94. .............................................................................................. 27
3) Phương pháp nhiệt lượng hình nón. ....................................................................... 29
C. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PU NANOCOMPOSITE CHỐNG CHÁY. ................. 30
D. KẾT LUẬN. ................................................................................................................. 56
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................................... 57

LINK DOWNLOAD


PU màng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sơn phủ như: lớp phủ kim loại, sơn tàu biển, sơn phủ các phương tiện, bê tông, sử dụng trong y tế [2]. Để tạo màng PU có thể thực hiện bằng 3 phương pháp:


- PU phun một thành phần: Hầu hết các trường hợp dựa vào sự khâu mạng diễn ra bởi phản ứng của hơi nước trong không khí với prepolyme để hình thành polyme rắn. Khí cacbon dioxit được tạo thành trong suốt phản ứng này được thoát ra ngoài
không khí hoặc được giữ lại bằng các chất độn trong hệ thống phản ứng. Loại này được dùng làm vật liệu chống thấm nước và sơn PU một lớp phủ.
- Polyurethane phun xịt hai thành phần được sử dụng để sản xuất sơn và lớp phủ chống hóa chất. Polyurethane có thể tan trong một vài dung môi để dễ dàng trong quá trình phun xịt. Polyurethane ngày càng trở nên rất quan trọng trong lĩnh vực này của thị trường vì vận tốc kết mạng của chúng rất nhanh.
- Latex: Polyurethane đã kết mạng hoàn toàn được tạo thành trong latex, và việc loại bỏ môi trường huyền phù tạo thành lớp film. Loại này được dùng để tạo nên những chi tiết được phủ mỏng như các vật ngăn ẩm và các chất kết dính. Áp lực bảo vệ môi trường trong việc giảm thiểu hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VoC) đã dẫn đến sự quan tâm ngày càng lớn trong lĩnh vực này.

NỘI DUNG:

A. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU POLYURETHANE ..................................................... 4
I. Sơ lược về vật liệu polyurethane. ................................................................................. 4
1) Giới thiệu về vật liệu Polyurethane. ......................................................................... 4
2) Các tính chất của vật liệu Polyurethane. .................................................................. 4
II. Phân loại polyurethane. ............................................................................................... 5
1) PU màng. .................................................................................................................. 5
2) PU Xốp. .................................................................................................................... 5
3) Polyurethane nhiệt dẻo (TPU).................................................................................. 7
III. Nguyên liệu trong tổng hợp Polyurethane. ................................................................ 9
1) Polyol. ...................................................................................................................... 9
2) Isocyanate. .............................................................................................................. 10
3) Chất kéo dài mạch. ................................................................................................. 11
4) Chất xúc tác. ........................................................................................................... 12
5) Chất hoạt động bề mặt. .......................................................................................... 13
IV. Phản ứng tổng hợp Polyurethane............................................................................. 13
1) Phản ứng tổng hợp PU. .......................................................................................... 13
2) Các phản ứng phụ có thể xảy ra trong quá trình tổng hợp PU. .............................. 14
V. Các phương pháp tổng hợp Polyurethane. ................................................................ 18
1) Phương pháp có dung môi. .................................................................................... 18
VI. Khoáng sét Montmorillonite.................................................................................... 20
1) Sơ lược về khoáng sét Montmorillonite. ................................................................ 20
2) Cấu trúc của Montmorillonite. ............................................................................... 21
VII. Ứng dụng của PU. .................................................................................................. 22
B. NANOCOMPOSITE CHỐNG CHÁY. ....................................................................... 22
I) Quá trình cháy của polymer. ...................................................................................... 22
II) Cơ chế chống cháy của phụ gia. ............................................................................... 24
1) cơ chế vật lý. .......................................................................................................... 24
2) Cơ chế hóa học. ...................................................................................................... 24
III) Cơ chế chống cháy của Nanocomposite. ................................................................. 25
IV) Một số phương pháp kiểm tra khả năng chống cháy của vật liệu. .......................... 26
1) Phương pháp đo chỉ số giới hạn oxy (LOI). .......................................................... 26
2) Phương pháp UL-94. .............................................................................................. 27
3) Phương pháp nhiệt lượng hình nón. ....................................................................... 29
C. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PU NANOCOMPOSITE CHỐNG CHÁY. ................. 30
D. KẾT LUẬN. ................................................................................................................. 56
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................................... 57

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: