Một số nội dung về ảnh panorama và kỹ thuật ghép ảnh


Ngày nay, Việt Nam đang bước vào hội nhập với nền kinh tế của thế giới, một điều đặt ra là: Làm sao để quảng bá hình ảnh Việt Nam nhiều hơn nữa với bạn bè quốc tế? Làm sao để những hình ảnh đất mẹ phải sống động, mới mẻ, quyến rũ chứ không lặp lại những cảm xúc đơn điệu? Từ lâu rồi các nhiếp ảnh gia đã dành trọn sự tìm tòi và đam mê của mình để vượt qua những câu hỏi đó với mong muốn được góp một phần vào việc "tiếp thị" hình ảnh Việt Nam. Tất cả họ đều mong muốn rằng thông qua những bức ảnh đó người xem có thể làm một chuyến “du lịch ảo” từ Bắc chí Nam qua những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Văn Miếu (Hà Nội), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Mỹ Sơn (Quảng Nam), lăng Khải Định (Huế), hồ Xuân Hương (Đà Lạt), TP.HCM... Điều thực sự mới mẻ và thú vị là những thắng cảnh này không phải được giới thiệu bằng những hình ảnh đơn chiều mà được giới thiệu bằng không gian “giả” đa chiều thật sống động khiến người xem có cảm giác không khác gì đứng trước cảnh thật.


Tuy nhiên để có những bức ảnh như thế thật không phải đơn giản. Khi chụp ảnh, độ rộng của ống kính không đủ để tạo nên những bức ảnh đó, bởi vậy ghép ảnh để tạo nên những bức ảnh đẹp là một phương pháp rất hay.

Ghép ảnh còn có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như trong ngành kiến trúc, xây dựng bản đồ địa lý...v.v..
Song việc ghép các thành phần của các đối tượng lại với nhau để thu được các ảnh tương ứng hoàn thiện hơn là một công việc khó khăn rất nhiều khi phải làm thủ công, mặt khác các ảnh khi thu nhận để ghép thường bị lệch hay biến dạng đi một khoảng nào đấy. Yêu cầu đặt ra cần xác định khoảng sai lệch về thông tin giữa các phần ảnh định ghép, sau đó hiệu chỉnh độ sai lệch và cuối cùng là ghép chúng lại. Nghiên cứu kỹ thuật ghép ảnh còn mở ra cho chúng ta một hướng phát triển mới trong tương lai đó là xây dựng kỹ thuật giả lập 3D.
Xuất phát từ vấn đề này, đồ án của em là “Một số nội dung về ảnh panorama và kỹ thuật ghép ảnh  ’’

Đồ án của em gồm các phần sau :

Chương 1:  KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ GHÉP ẢNH
Chương  này trình bày tổng quan về bộ môn xử lý ảnh, phương pháp ghép ảnh và một số nội dung về ảnh panorama.
 Chương 2:  GHÉP ẢNH DỰA TRÊN KỸ THUẬT NẮN CHỈNH HÌNH HỌC
Chương này giới thiệu về thuật toán  ghép ảnh dựa trên kỹ thuật nắn chỉnh hình học với các tập điểm đặc trưng đầu vào.
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I    KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ GHÉP ẢNH 4
1.1. Tổng quan về xử lý ảnh 4
1.1.1 Giới thiệu chung về xử lý ảnh 4
1.1.2 Ảnh và biểu diễn ảnh 7
1.1.3 Ảnh xám 10
1.1.4 Biến đổi ảnh 12
1.2.  Ghép ảnh và ảnh Panorama 13
1.2.1. Kỹ thuật ghép ảnh 13
1.2.2 Ảnh panorama 19
Chương 2:  GHÉP ẢNH DỰA TRÊN KỸ THUẬT NẮN CHỈNH HÌNH  HỌC 26
2.1 Một số vấn đề của bài toán 26
2.1.1 Xác định các cặp điểm đặc trưng 26
2.1.2 Xác định ảnh cần nắn chỉnh 26
2.2 Nắn chỉnh hình dạng bức ảnh 27
2.2.1 Sơ đồ thuật toán ghép ảnh dựa trên nắn chỉnh hình học 27
2.2.2 Xây dựng thuật toán nắn chỉnh dựa vào các cặp điểm đặc trưng 27
2.2.3 Biến đổi hình dạng bức ảnh dựa trên hàm biến đổi hàm f...... ... 29
2.3. Ghép ảnh sau khi năn chỉnh 30
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 32
3.1. Giới thiệu chương trình 32
3.2. Các chức năng của chương trình 32
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
PHỤ LỤC 41

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, Việt Nam đang bước vào hội nhập với nền kinh tế của thế giới, một điều đặt ra là: Làm sao để quảng bá hình ảnh Việt Nam nhiều hơn nữa với bạn bè quốc tế? Làm sao để những hình ảnh đất mẹ phải sống động, mới mẻ, quyến rũ chứ không lặp lại những cảm xúc đơn điệu? Từ lâu rồi các nhiếp ảnh gia đã dành trọn sự tìm tòi và đam mê của mình để vượt qua những câu hỏi đó với mong muốn được góp một phần vào việc "tiếp thị" hình ảnh Việt Nam. Tất cả họ đều mong muốn rằng thông qua những bức ảnh đó người xem có thể làm một chuyến “du lịch ảo” từ Bắc chí Nam qua những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Văn Miếu (Hà Nội), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Mỹ Sơn (Quảng Nam), lăng Khải Định (Huế), hồ Xuân Hương (Đà Lạt), TP.HCM... Điều thực sự mới mẻ và thú vị là những thắng cảnh này không phải được giới thiệu bằng những hình ảnh đơn chiều mà được giới thiệu bằng không gian “giả” đa chiều thật sống động khiến người xem có cảm giác không khác gì đứng trước cảnh thật.


Tuy nhiên để có những bức ảnh như thế thật không phải đơn giản. Khi chụp ảnh, độ rộng của ống kính không đủ để tạo nên những bức ảnh đó, bởi vậy ghép ảnh để tạo nên những bức ảnh đẹp là một phương pháp rất hay.

Ghép ảnh còn có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như trong ngành kiến trúc, xây dựng bản đồ địa lý...v.v..
Song việc ghép các thành phần của các đối tượng lại với nhau để thu được các ảnh tương ứng hoàn thiện hơn là một công việc khó khăn rất nhiều khi phải làm thủ công, mặt khác các ảnh khi thu nhận để ghép thường bị lệch hay biến dạng đi một khoảng nào đấy. Yêu cầu đặt ra cần xác định khoảng sai lệch về thông tin giữa các phần ảnh định ghép, sau đó hiệu chỉnh độ sai lệch và cuối cùng là ghép chúng lại. Nghiên cứu kỹ thuật ghép ảnh còn mở ra cho chúng ta một hướng phát triển mới trong tương lai đó là xây dựng kỹ thuật giả lập 3D.
Xuất phát từ vấn đề này, đồ án của em là “Một số nội dung về ảnh panorama và kỹ thuật ghép ảnh  ’’

Đồ án của em gồm các phần sau :

Chương 1:  KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ GHÉP ẢNH
Chương  này trình bày tổng quan về bộ môn xử lý ảnh, phương pháp ghép ảnh và một số nội dung về ảnh panorama.
 Chương 2:  GHÉP ẢNH DỰA TRÊN KỸ THUẬT NẮN CHỈNH HÌNH HỌC
Chương này giới thiệu về thuật toán  ghép ảnh dựa trên kỹ thuật nắn chỉnh hình học với các tập điểm đặc trưng đầu vào.
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I    KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ GHÉP ẢNH 4
1.1. Tổng quan về xử lý ảnh 4
1.1.1 Giới thiệu chung về xử lý ảnh 4
1.1.2 Ảnh và biểu diễn ảnh 7
1.1.3 Ảnh xám 10
1.1.4 Biến đổi ảnh 12
1.2.  Ghép ảnh và ảnh Panorama 13
1.2.1. Kỹ thuật ghép ảnh 13
1.2.2 Ảnh panorama 19
Chương 2:  GHÉP ẢNH DỰA TRÊN KỸ THUẬT NẮN CHỈNH HÌNH  HỌC 26
2.1 Một số vấn đề của bài toán 26
2.1.1 Xác định các cặp điểm đặc trưng 26
2.1.2 Xác định ảnh cần nắn chỉnh 26
2.2 Nắn chỉnh hình dạng bức ảnh 27
2.2.1 Sơ đồ thuật toán ghép ảnh dựa trên nắn chỉnh hình học 27
2.2.2 Xây dựng thuật toán nắn chỉnh dựa vào các cặp điểm đặc trưng 27
2.2.3 Biến đổi hình dạng bức ảnh dựa trên hàm biến đổi hàm f...... ... 29
2.3. Ghép ảnh sau khi năn chỉnh 30
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 32
3.1. Giới thiệu chương trình 32
3.2. Các chức năng của chương trình 32
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
PHỤ LỤC 41

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: