ĐỒ ÁN - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao cấp - Tòa nhà HORIZON (Thuyết minh + Bản vẽ)


Ngày nay, điện năng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao ), mà điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Hiện tại, có thể nói rằng không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.
Công nghiệp điện lực ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang có những bước nhảy vọt đáng kể, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt không ngừng tăng trưởng. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước, đáp ứng nhu cầu về năng lượng điện, Đảng và nhà nước đã quan tâm đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề và đặc biệt chú trọng tới việc đưa lưới điện quốc gia tới mọi miền đất nước, cung cấp điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẫn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình độ của các nước. Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế cung cấp là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về mọi mặt về môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện.

NỘI DUNG:

Chương 1: Giới Thiệu Tổng Quan 1
1.1 Tổng quan về cung cấp điện 1
               1.1.1 Sơ lược 1
               1.1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện 1
               1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện 2
1.2 Chung cư cao cấp HORIZON 2
               1.2.1 Những thiết bị tiêu thụ điện của khu chung cư 3
    1.2.2 Phân phối hệ thống điện 3
    1.2.3 Sơ đồ mặt bằng của chung cư  và thuyết minh 4
1.3 Những yêu cầu về sử dụng điện của chung cư 4
1.4 Phương án phân phối hệ thống điện 5
Chương 2: Thiết Kế Chiếu Sáng 6
       2.1 Tổng quan về chiếu sáng  6
               2.1.1 Các dạng chiếu sáng 6
               2.1.2 Chọn độ rọi 7
               2.1.3 Các nguồn sáng 7
                       2.1.3.1 Đèn sợi đốt 7
                       2.1.3.2 Đèn sợi đốt- halogen 8
                       2.1.3.3 Đèn hơi Natri  áp suất thấp 8
                       2.1.3.4 Đèn hơi Natri áp suất cao 8
                       2.1.3.5 Đèn huỳnh quang 8
       2.2 Sơ lược về các phương pháp tính toán chiếu sáng 9
               2.2.1 Phương pháp công suất riêng 9
               2.2.2 Phương pháp điểm 9
       2.3 Giới thiệu sơ lược về phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux 9
       2.4 Tính toán chiếu sáng cho chung cư cao cấp HORIZON 10
               2.4.1 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng hầm 10
               2.4.2 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng trệt 20
Chương 3: Phụ Tải Tính Toán 33
3.1 Định nghĩa về phụ tải tính toán 33
3.2 Phương pháp phụ tải tính toán 35
3.3 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện 36
3.4 Tính toán phụ tải cho chung cư cao cấp HORIZON 37
3.4.1 Tính toán phụ tải cho chung cư 38
3.4.1.1 Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm 38
3.4.1.2 Xác định phụ tải máy bơm nước cấp và nước thải 40
3.4.1.3 Phụ tải quạt thông gió tầng hầm 41
3.4.1.4 Phụ tải của thang máy nâng hàng 42
3.4.1.5 Phụ tải bơm chữa cháy 42
3.4.1.6 Phụ tải của các thiết bị xử lý nước thải 43
3.4.1.7 Phụ tải chiếu sáng khẩn cấp 44
3.4.2 Phụ tải tính toán tầng trệt 45
3.4.2.1 Xác định phụ tải chiếu sáng 45
3.4.2.2 Xác định phụ tải ổ cắm 46
3.4.2.3 Xác định phụ tải hệ thống lạnh 46
3.4.3 Tính toán cho tầng lửng 46
3.4.3.1 Phụ tải chiếu sáng 46
3.4.3.2 Phụ tải ổ cắm 48
3.4.4 Tính toán cho tầng 1 48
3.4.4.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 1 48
3.4.4.2 Phụ tải khu vực nhà trẻ tầng 1 49
3.4.4.3 Phụ tải ổ cắm tầng 1 50
3.4.4.4 Phụ tải thang máy tải khách 50
3.4.5 Tính công suất cho tầng điển hình 2-21 50
3.4.6 Tính công suất cho tầng 22-23 55
3.4.7 Tính toán phụ tải cho toàn chung cư 60
3.4.7.1 Phụ tải tính toán cho nguồn điện bình thường 60
3.4.7.2 Phụ tải tính toán cho nguồn điện dự phòng 61
Chương 4: Tính Dung Lượng Tụ Bù, Chọn MBA
Và Máy Phát Dự Phòng 63
4.1 Bù công suất phản kháng 63
4.1.1 Tác dụng của việc bù công suất phản kháng 63
4.1.2 Bù công suất phản kháng cho chung cư cao cấp  HORIZON 64
4.1.3 Điều chỉnh dung lượng bù 65
4.2 Chọn máy biến áp 65
4.2.1 Tổng quan về chọn trạm biến áp 65
4.2.2 Chọn số lượng, công suất máy biến áp 65
4.2.3 Chọn máy biến áp cho chung cư cao cấp HORIZON 66
4.3 Chọn nguồn dự phòng 67
Chương 5: Tính Toán Chọn Cb, Dây Dẫn,
Tính Toán Sụt Ap Và Ngắn Mạch 68
5.1 Chọn thiết bị bảo vệ 68
5.2 Chọn dây dẫn 70
5.2.1 Những yêu cầu trong quá trình chọn dây 71
5.2.2 Nguyên tắc chọn dây dẫn 71
5.2.3 Các phương án đi dây 71
5.2.4 Xác định tiết diện dây pha 71
5.2.5 Xác định tiết diện dây trung tính 73
5.2.6 Xác định tiết diện dây PE 74
5.3 Tính toán chọn CB và dây dẫn cho chung cư 74
5.3.1 Từ MBA vào tủ điện chính 74
5.3.2 Từ tủ điện chính đến tủ phân phối của các căn hộ 76
5.3.3 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến mỗi tầng 78
5.3.4 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến tầng 22-23 79
5.3.5 Từ tủ chính đến tủ nhà trẻ 81
5.3.6 Chọn dây và CB cho một vài thiết bị trong căn hộ 82
Chương 6: An Toàn Điện 84
6.1 Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 84
6.1.1 Hiện tượng điện giật 84
6.1.2 Chạm điện trực tiếp 84
6.1.3 Chạm điện gián tiếp 84
6.1.4 Điện áp tiếp xúc cho phép 84
6.2 Các biện pháp bảo vệ 84
6.2.1 Biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp 84
6.2.2 Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp 86
6.2.2.1 Hiện tượng chạm vỏ 86
6.2.2.2 Các sơ đồ an toàn 86
6.3 Hệ thống điện trở nối đất 91
6.4 Thiết kế bảo vệ an toàn cho chung cư cao cấp HORIZON 92
6.4.1 Chọn sơ đồ nối đất 92
6.4.2 Chọn dây N theo tiêu chuẩn IEC 92
6.4.3 Tự động ngắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT 92
6.4.4 Chọn thiết bị RCD bảo vệ chống chạm điện 92
6.4.5 Tính chọn lọc giữa các RCD 93
6.4.6 Tính toán và thực hiện hệ thống điện trở nối đất 94
6.4.6.1 Nối đất trung tính 94
6.4.6.2 Nối đẳng thế cho toàn toà nhà 96
Chương 7: Tính Toán Chống Sét 97
7.1 Khái niệm về sét và bảo vệ chống sét 97
7.1.1 Khái niệm về sét 97
7.1.2 Các hậu quả của sét và việc bảo vệ chống sét trực tiếp 97
7.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 97
7.2.1 Các nguyên tắc bảo vệ 97
7.2.2 Bảo vệ dùng kim thu sét 98
7.2.3 Bảo vệ chống sét bằng đầu thu ESE 99
7.3 Tính toán bảo vệ cho toàn công trình 100
Phần 2: Chuyên Đề
1. Năng Lượng Mặt Trời 104
1.1 Tổng quan 104
1.2 Năng lượng nhiệt mặt trời 104
2. Máng Parabol Năng Lượng Mặt Trời 105
2.1 Mô tả hệ thống 105
2.2 Tổng quan về thiết bị 105
2.3 Hệ thống năng lượng mặt trời kết hợp 106
3.1 Ứng dụng của hệ thống, lợi ích và ảnh hưởng của nó 112
3.2 Đất đai cần thiết, nguồn nước và các vật liệu 115
3.3 Công nghệ máng Parabol 115



Ngày nay, điện năng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao ), mà điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Hiện tại, có thể nói rằng không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.
Công nghiệp điện lực ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang có những bước nhảy vọt đáng kể, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt không ngừng tăng trưởng. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước, đáp ứng nhu cầu về năng lượng điện, Đảng và nhà nước đã quan tâm đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề và đặc biệt chú trọng tới việc đưa lưới điện quốc gia tới mọi miền đất nước, cung cấp điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẫn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình độ của các nước. Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế cung cấp là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về mọi mặt về môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện.

NỘI DUNG:

Chương 1: Giới Thiệu Tổng Quan 1
1.1 Tổng quan về cung cấp điện 1
               1.1.1 Sơ lược 1
               1.1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện 1
               1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện 2
1.2 Chung cư cao cấp HORIZON 2
               1.2.1 Những thiết bị tiêu thụ điện của khu chung cư 3
    1.2.2 Phân phối hệ thống điện 3
    1.2.3 Sơ đồ mặt bằng của chung cư  và thuyết minh 4
1.3 Những yêu cầu về sử dụng điện của chung cư 4
1.4 Phương án phân phối hệ thống điện 5
Chương 2: Thiết Kế Chiếu Sáng 6
       2.1 Tổng quan về chiếu sáng  6
               2.1.1 Các dạng chiếu sáng 6
               2.1.2 Chọn độ rọi 7
               2.1.3 Các nguồn sáng 7
                       2.1.3.1 Đèn sợi đốt 7
                       2.1.3.2 Đèn sợi đốt- halogen 8
                       2.1.3.3 Đèn hơi Natri  áp suất thấp 8
                       2.1.3.4 Đèn hơi Natri áp suất cao 8
                       2.1.3.5 Đèn huỳnh quang 8
       2.2 Sơ lược về các phương pháp tính toán chiếu sáng 9
               2.2.1 Phương pháp công suất riêng 9
               2.2.2 Phương pháp điểm 9
       2.3 Giới thiệu sơ lược về phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux 9
       2.4 Tính toán chiếu sáng cho chung cư cao cấp HORIZON 10
               2.4.1 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng hầm 10
               2.4.2 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng trệt 20
Chương 3: Phụ Tải Tính Toán 33
3.1 Định nghĩa về phụ tải tính toán 33
3.2 Phương pháp phụ tải tính toán 35
3.3 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện 36
3.4 Tính toán phụ tải cho chung cư cao cấp HORIZON 37
3.4.1 Tính toán phụ tải cho chung cư 38
3.4.1.1 Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm 38
3.4.1.2 Xác định phụ tải máy bơm nước cấp và nước thải 40
3.4.1.3 Phụ tải quạt thông gió tầng hầm 41
3.4.1.4 Phụ tải của thang máy nâng hàng 42
3.4.1.5 Phụ tải bơm chữa cháy 42
3.4.1.6 Phụ tải của các thiết bị xử lý nước thải 43
3.4.1.7 Phụ tải chiếu sáng khẩn cấp 44
3.4.2 Phụ tải tính toán tầng trệt 45
3.4.2.1 Xác định phụ tải chiếu sáng 45
3.4.2.2 Xác định phụ tải ổ cắm 46
3.4.2.3 Xác định phụ tải hệ thống lạnh 46
3.4.3 Tính toán cho tầng lửng 46
3.4.3.1 Phụ tải chiếu sáng 46
3.4.3.2 Phụ tải ổ cắm 48
3.4.4 Tính toán cho tầng 1 48
3.4.4.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 1 48
3.4.4.2 Phụ tải khu vực nhà trẻ tầng 1 49
3.4.4.3 Phụ tải ổ cắm tầng 1 50
3.4.4.4 Phụ tải thang máy tải khách 50
3.4.5 Tính công suất cho tầng điển hình 2-21 50
3.4.6 Tính công suất cho tầng 22-23 55
3.4.7 Tính toán phụ tải cho toàn chung cư 60
3.4.7.1 Phụ tải tính toán cho nguồn điện bình thường 60
3.4.7.2 Phụ tải tính toán cho nguồn điện dự phòng 61
Chương 4: Tính Dung Lượng Tụ Bù, Chọn MBA
Và Máy Phát Dự Phòng 63
4.1 Bù công suất phản kháng 63
4.1.1 Tác dụng của việc bù công suất phản kháng 63
4.1.2 Bù công suất phản kháng cho chung cư cao cấp  HORIZON 64
4.1.3 Điều chỉnh dung lượng bù 65
4.2 Chọn máy biến áp 65
4.2.1 Tổng quan về chọn trạm biến áp 65
4.2.2 Chọn số lượng, công suất máy biến áp 65
4.2.3 Chọn máy biến áp cho chung cư cao cấp HORIZON 66
4.3 Chọn nguồn dự phòng 67
Chương 5: Tính Toán Chọn Cb, Dây Dẫn,
Tính Toán Sụt Ap Và Ngắn Mạch 68
5.1 Chọn thiết bị bảo vệ 68
5.2 Chọn dây dẫn 70
5.2.1 Những yêu cầu trong quá trình chọn dây 71
5.2.2 Nguyên tắc chọn dây dẫn 71
5.2.3 Các phương án đi dây 71
5.2.4 Xác định tiết diện dây pha 71
5.2.5 Xác định tiết diện dây trung tính 73
5.2.6 Xác định tiết diện dây PE 74
5.3 Tính toán chọn CB và dây dẫn cho chung cư 74
5.3.1 Từ MBA vào tủ điện chính 74
5.3.2 Từ tủ điện chính đến tủ phân phối của các căn hộ 76
5.3.3 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến mỗi tầng 78
5.3.4 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến tầng 22-23 79
5.3.5 Từ tủ chính đến tủ nhà trẻ 81
5.3.6 Chọn dây và CB cho một vài thiết bị trong căn hộ 82
Chương 6: An Toàn Điện 84
6.1 Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 84
6.1.1 Hiện tượng điện giật 84
6.1.2 Chạm điện trực tiếp 84
6.1.3 Chạm điện gián tiếp 84
6.1.4 Điện áp tiếp xúc cho phép 84
6.2 Các biện pháp bảo vệ 84
6.2.1 Biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp 84
6.2.2 Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp 86
6.2.2.1 Hiện tượng chạm vỏ 86
6.2.2.2 Các sơ đồ an toàn 86
6.3 Hệ thống điện trở nối đất 91
6.4 Thiết kế bảo vệ an toàn cho chung cư cao cấp HORIZON 92
6.4.1 Chọn sơ đồ nối đất 92
6.4.2 Chọn dây N theo tiêu chuẩn IEC 92
6.4.3 Tự động ngắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT 92
6.4.4 Chọn thiết bị RCD bảo vệ chống chạm điện 92
6.4.5 Tính chọn lọc giữa các RCD 93
6.4.6 Tính toán và thực hiện hệ thống điện trở nối đất 94
6.4.6.1 Nối đất trung tính 94
6.4.6.2 Nối đẳng thế cho toàn toà nhà 96
Chương 7: Tính Toán Chống Sét 97
7.1 Khái niệm về sét và bảo vệ chống sét 97
7.1.1 Khái niệm về sét 97
7.1.2 Các hậu quả của sét và việc bảo vệ chống sét trực tiếp 97
7.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 97
7.2.1 Các nguyên tắc bảo vệ 97
7.2.2 Bảo vệ dùng kim thu sét 98
7.2.3 Bảo vệ chống sét bằng đầu thu ESE 99
7.3 Tính toán bảo vệ cho toàn công trình 100
Phần 2: Chuyên Đề
1. Năng Lượng Mặt Trời 104
1.1 Tổng quan 104
1.2 Năng lượng nhiệt mặt trời 104
2. Máng Parabol Năng Lượng Mặt Trời 105
2.1 Mô tả hệ thống 105
2.2 Tổng quan về thiết bị 105
2.3 Hệ thống năng lượng mặt trời kết hợp 106
3.1 Ứng dụng của hệ thống, lợi ích và ảnh hưởng của nó 112
3.2 Đất đai cần thiết, nguồn nước và các vật liệu 115
3.3 Công nghệ máng Parabol 115


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: