SÁCH - CƠ HỌC KỸ THUẬT (Engineering mechanics) FULL (GS.TSKH. Nguyễn Văn Khang)





Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở bài giảng Cơ học kỹ thuật của tác giả dùng để giảng dạy cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội trong nhiều năm và cho nhiều ngành kỹ thuật khác nhau. Trong quá trình biên soạn, các tác giả cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản của Cơ học kỹ thuật theo quan điểm hiện đại, đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu chất lượng của một giáo trình bậc đại học, để giáo trình về Cơ học kỹ thuật ở Việt Nam có chất lượng ngang bằng với chất lượng của các giáo trình tương ứng ở các nước khác. Những kiến thức được trình bày trong giáo trình này là những kiến thức tối thiểu, cần thiết để sinh viên có thể học các môn học tiếp theo của các ngành Cơ khí, Cơ tin điện tử, Giao thông vận tải, Xây dựng, Hàng không và Vũ trụ, Tự động hóa, v.v.. 

Cuốn sách này không chỉ là tài liệu học tập cần thiết cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội mà còn là tài liệu học tập bổ ích cho sinh viên tất cả các trường đại học trên toàn quốc. Cuốn sách được tác giả viết để tặng các em sinh viên cần cù trong học tập và có hoài bão nghiên cứu, ứng dụng khoa học.  Sách gồm 18 chương, chia thành 3 phần: Tĩnh học vật rắn; Động học vật rắn và Động lực học vật rắn.


NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 
MỞ ĐẦU VỀ CƠ HỌC KỸ THUẬT
PHẦN I. TĨNH HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU 
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 
1.1. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa
1.2. Hệ tiên đề tĩnh học
1.3. Liên kết và phản lực liên kết
Chương 2. HỆ LỰC PHẲNG VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN PHẲNG 
2.1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng
2.2. Thu gọn hệ lực phẳng
2.3. Các điều kiện cân bằng của vật rắn phẳng
2.4 .Các bài toán cơ bản của tĩnh học vật rắn
2.5. Cân bằng hệ vật rắn phẳng
2.6. Bài toán xác định nội lực tại các mặt cắt ngang của dầm cứng
Chương 3. HỆ LỰC KHÔNG GIAN VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG GIAN 
3.1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực không gian 
3.2. Thu gọn hệ lực không gian
3.3. Điều kiện cân bằng của vật rắn không gian
Chương 4. TRỌNG TÂM VẬT RẮN 
4.1. Định nghĩa và công thức xác định trọng tâm vật rắn 
4.2. Các phương pháp xác định vị trí trọng tâm vật rắn
Chương 5. MA SÁT GIỮA CÁC VẬT RẮN 
5.1. Định nghĩa và phân loại ma sát 
5.2. Ma sát trượt tĩnh và ma sát trượt động
5.3. Ma sát lăn 
5.4. Một số bài toán áp dụng của ma sát trong máy
PHẦN II. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 6. ĐỘNG HỌC ĐIỂM
6.1. Hai đại lượng đặc trưng cơ bản của động học điểm
6.2. Chuyển động thẳng của điểm
6.3. Chuyển động cong của điểm
6.4. Khảo sát động học một số chuyển động đặc biệt
Chương 7. CƠ SỞ ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
7.1. Hai đại lượng đặc trưng cơ bản của động học vật rắn
7.2. Biểu thức xác định vận tốc, gia tốc của một điểm bất kỳ thuộc vật rắn
7.3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
7.4. Chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn
7.5. Truyền động cơ khí đơn giản
Chương 8. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM VÀ VẬT RẮN
8.1. Khái niệm chuyển động tuyệt đối, chuyển động tương đối và chuyển động theo
8.2. Định lý cộng vận tốc và định lý cộng gia tốc của điểm
8.3. Định lý cộng vận tốc góc và định lý cộng gia tốc góc của vật rắn
8.4. Các ví dụ áp dụng
Chương 9. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG
9.1. Định nghĩa chuyển động song phẳng và mô hình chuyển động phẳng của vật rắn
9.2. Xác định phương trình chuyển động, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn phẳng
9.3. Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc các điểm của vật rắn phẳng bằng phương pháp giải tích
9.4. Xác định vận tốc, gia tốc các điểm của vật rắn phẳng bằng phương pháp hình học
9.5. Xác định vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn phẳng bằng phương pháp Willis
Chương 10. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN KHÔNG GIAN
10.1. Ma trận cosin chỉ hướng
10.2. Động học vật rắn quay quanh một điểm cố định
10.3. Một số bài toán áp dụng của vật rắn quay quanh một điểm cố định
10.4. Động học vật rắn chuyển động không gian tổng quát 
10.5. Động học robot công nghiệp
PHẦN III. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU
Chương 11. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
11.1. Hệ tiên đề Newton
11.2. Các phương trình vi phân chuyển động của chất điểm
11.3. Các ví dụ áp dụng 
Chương 12. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LƯỢNG
12.1. Mở đầu về các hệ cơ học
12.2. Định lý biến thiên động lượng
12.3. Mômen quán tính khối của vật rắn
12.4. Định lý biến thiên mômen động lượng
12.5. Phương trình vi phân chuyển động của vật rắn phẳng
Chương 13. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
13.1. Các khái niệm cơ bản
13.2. Định lý biến thiên động năng
13.3. Định lý bảo toàn cơ năng
Chương 14. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ CƠ HỌC 
14.1. Các khái niệm cơ bản
14.2. Nguyên lý công ảo (nguyên lý di chuyển ảo)
14.3. Nguyên lý d’Alembert
14.4. Nguyên lý d'Alembert-Lagrange
14.5. Phương trình Lagrange loại hai
Chương 15. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN KHÔNG GIAN 
15.1. Phản lực động tại các ổ đỡ của vật rắn quay quanh một trục cố định
15.2. Mômen động lượng và động năng của vật rắn chuyển động không gian
15.3. Phương trình vi phân chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định
15.4. Chuyển động Gyrôscôp
15.5. Các phương trình vi phân chuyển động của vật rắn trong không gian
Chương 16. VA CHẠM CỦA CÁC VẬT RẮN 
16.1. Các giả thiết gần đúng, các định luật Newton và Poisson về va chạm 
16.2. Định lý biến thiên động lượng và định lý biến thiên mômen động lượng trong quá trình va chạm
16.3. Va chạm thẳng xuyên tâm của hai vật rắn chuyển động tịnh tiến 
16.4. Va chạm xiên của hai vật rắn phẳng và va chạm của vật rắn quay
Chương 17. ĐỘNG LỰC HỌC CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI
17.1. Phương trình vi phân chuyển động tương đối của chất điểm
17.2. Áp dụng phương pháp động lượng và phương pháp năng lượng trong hệ quy chiếu động 
17.3. Phương trình Lagrange loại hai trong hệ quy chiếu động
Chương 18. DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH VÀ ỔN ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG
18.1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết dao động
18.2. Dao động tuyến tính tự do của hệ một bậc tự do
18.3. Dao động tuyến tính cưỡng bức của hệ một bậc tự do
18.4. Dao động tuyến tính không cản của hệ hai bậc tự do
18.5. Mở đầu về ổn định chuyển động
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK DOWNLOAD - BẢN 2020 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)





Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở bài giảng Cơ học kỹ thuật của tác giả dùng để giảng dạy cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội trong nhiều năm và cho nhiều ngành kỹ thuật khác nhau. Trong quá trình biên soạn, các tác giả cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản của Cơ học kỹ thuật theo quan điểm hiện đại, đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu chất lượng của một giáo trình bậc đại học, để giáo trình về Cơ học kỹ thuật ở Việt Nam có chất lượng ngang bằng với chất lượng của các giáo trình tương ứng ở các nước khác. Những kiến thức được trình bày trong giáo trình này là những kiến thức tối thiểu, cần thiết để sinh viên có thể học các môn học tiếp theo của các ngành Cơ khí, Cơ tin điện tử, Giao thông vận tải, Xây dựng, Hàng không và Vũ trụ, Tự động hóa, v.v.. 

Cuốn sách này không chỉ là tài liệu học tập cần thiết cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội mà còn là tài liệu học tập bổ ích cho sinh viên tất cả các trường đại học trên toàn quốc. Cuốn sách được tác giả viết để tặng các em sinh viên cần cù trong học tập và có hoài bão nghiên cứu, ứng dụng khoa học.  Sách gồm 18 chương, chia thành 3 phần: Tĩnh học vật rắn; Động học vật rắn và Động lực học vật rắn.


NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 
MỞ ĐẦU VỀ CƠ HỌC KỸ THUẬT
PHẦN I. TĨNH HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU 
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 
1.1. Các khái niệm cơ bản và một số định nghĩa
1.2. Hệ tiên đề tĩnh học
1.3. Liên kết và phản lực liên kết
Chương 2. HỆ LỰC PHẲNG VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN PHẲNG 
2.1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực phẳng
2.2. Thu gọn hệ lực phẳng
2.3. Các điều kiện cân bằng của vật rắn phẳng
2.4 .Các bài toán cơ bản của tĩnh học vật rắn
2.5. Cân bằng hệ vật rắn phẳng
2.6. Bài toán xác định nội lực tại các mặt cắt ngang của dầm cứng
Chương 3. HỆ LỰC KHÔNG GIAN VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG GIAN 
3.1. Hai đại lượng đặc trưng của hệ lực không gian 
3.2. Thu gọn hệ lực không gian
3.3. Điều kiện cân bằng của vật rắn không gian
Chương 4. TRỌNG TÂM VẬT RẮN 
4.1. Định nghĩa và công thức xác định trọng tâm vật rắn 
4.2. Các phương pháp xác định vị trí trọng tâm vật rắn
Chương 5. MA SÁT GIỮA CÁC VẬT RẮN 
5.1. Định nghĩa và phân loại ma sát 
5.2. Ma sát trượt tĩnh và ma sát trượt động
5.3. Ma sát lăn 
5.4. Một số bài toán áp dụng của ma sát trong máy
PHẦN II. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 6. ĐỘNG HỌC ĐIỂM
6.1. Hai đại lượng đặc trưng cơ bản của động học điểm
6.2. Chuyển động thẳng của điểm
6.3. Chuyển động cong của điểm
6.4. Khảo sát động học một số chuyển động đặc biệt
Chương 7. CƠ SỞ ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
7.1. Hai đại lượng đặc trưng cơ bản của động học vật rắn
7.2. Biểu thức xác định vận tốc, gia tốc của một điểm bất kỳ thuộc vật rắn
7.3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
7.4. Chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn
7.5. Truyền động cơ khí đơn giản
Chương 8. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM VÀ VẬT RẮN
8.1. Khái niệm chuyển động tuyệt đối, chuyển động tương đối và chuyển động theo
8.2. Định lý cộng vận tốc và định lý cộng gia tốc của điểm
8.3. Định lý cộng vận tốc góc và định lý cộng gia tốc góc của vật rắn
8.4. Các ví dụ áp dụng
Chương 9. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG
9.1. Định nghĩa chuyển động song phẳng và mô hình chuyển động phẳng của vật rắn
9.2. Xác định phương trình chuyển động, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn phẳng
9.3. Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc các điểm của vật rắn phẳng bằng phương pháp giải tích
9.4. Xác định vận tốc, gia tốc các điểm của vật rắn phẳng bằng phương pháp hình học
9.5. Xác định vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn phẳng bằng phương pháp Willis
Chương 10. ĐỘNG HỌC VẬT RẮN KHÔNG GIAN
10.1. Ma trận cosin chỉ hướng
10.2. Động học vật rắn quay quanh một điểm cố định
10.3. Một số bài toán áp dụng của vật rắn quay quanh một điểm cố định
10.4. Động học vật rắn chuyển động không gian tổng quát 
10.5. Động học robot công nghiệp
PHẦN III. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
MỞ ĐẦU
Chương 11. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
11.1. Hệ tiên đề Newton
11.2. Các phương trình vi phân chuyển động của chất điểm
11.3. Các ví dụ áp dụng 
Chương 12. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LƯỢNG
12.1. Mở đầu về các hệ cơ học
12.2. Định lý biến thiên động lượng
12.3. Mômen quán tính khối của vật rắn
12.4. Định lý biến thiên mômen động lượng
12.5. Phương trình vi phân chuyển động của vật rắn phẳng
Chương 13. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
13.1. Các khái niệm cơ bản
13.2. Định lý biến thiên động năng
13.3. Định lý bảo toàn cơ năng
Chương 14. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ CƠ HỌC 
14.1. Các khái niệm cơ bản
14.2. Nguyên lý công ảo (nguyên lý di chuyển ảo)
14.3. Nguyên lý d’Alembert
14.4. Nguyên lý d'Alembert-Lagrange
14.5. Phương trình Lagrange loại hai
Chương 15. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN KHÔNG GIAN 
15.1. Phản lực động tại các ổ đỡ của vật rắn quay quanh một trục cố định
15.2. Mômen động lượng và động năng của vật rắn chuyển động không gian
15.3. Phương trình vi phân chuyển động của vật rắn quay quanh một điểm cố định
15.4. Chuyển động Gyrôscôp
15.5. Các phương trình vi phân chuyển động của vật rắn trong không gian
Chương 16. VA CHẠM CỦA CÁC VẬT RẮN 
16.1. Các giả thiết gần đúng, các định luật Newton và Poisson về va chạm 
16.2. Định lý biến thiên động lượng và định lý biến thiên mômen động lượng trong quá trình va chạm
16.3. Va chạm thẳng xuyên tâm của hai vật rắn chuyển động tịnh tiến 
16.4. Va chạm xiên của hai vật rắn phẳng và va chạm của vật rắn quay
Chương 17. ĐỘNG LỰC HỌC CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI
17.1. Phương trình vi phân chuyển động tương đối của chất điểm
17.2. Áp dụng phương pháp động lượng và phương pháp năng lượng trong hệ quy chiếu động 
17.3. Phương trình Lagrange loại hai trong hệ quy chiếu động
Chương 18. DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH VÀ ỔN ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG
18.1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết dao động
18.2. Dao động tuyến tính tự do của hệ một bậc tự do
18.3. Dao động tuyến tính cưỡng bức của hệ một bậc tự do
18.4. Dao động tuyến tính không cản của hệ hai bậc tự do
18.5. Mở đầu về ổn định chuyển động
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK DOWNLOAD - BẢN 2020 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: