Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định


Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu xảy ra đã ảnh hưởng đến tình hình nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Kinh tế khó khăn, tăng trưởng thấp, thất nghiệp cao đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng rủi ro trong thanh toán hoặc không thực hiện đúng các cam kết theo hợp đồng (như giao hàng, bảo hành, thực hiện các hợp đồng sau khi trúng thầu v.v…), thậm chí nhiều doanh nghiệp phá sản. Các doanh nghiệp mất lòng tin lẫn nhau, do vậy, trong giao dịch mua bán, cung ứng dịch vụ, họ thường yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng nhằm tránh rủi ro. Việt Nam cũng không nằm ngoài nguyên tắc đó. Trong những năm gần đây thì nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển kinh ngạc. Các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra ngoài tầm quốc tế. Hệ thống NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng, bên cạnh các NHTM nhà nước là sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong bối cảnh này thì sự cạnh tranh là tất yếu và lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính là lĩnh vực tín dụng truyền thống. Chính vì vậy, các ngân hàng đã và đang phát triển rất nhiều các sản phẩm tín dụng mới từ lĩnh vực này và bảo lãnh cũng không phải là ngoại lệ khi là thị trường mà rất nhiều ngân hàng nhắm vào.
Do đó, việc sử dụng BLNH đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng đồng thời cũng đóng vai trò xúc tác cho các hợp đồng kinh tế được kí kết dễ dàng. Có thể chắc chắn các giao dịch thương mại lớn mà có yếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm với các hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có thêm hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng để tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của bạn hàng.

Nghiệp vụ bảo lãnh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định thực hiện ngay từ những năm đầu thành lập. Mặc dù đây là nghiệp vụ ngân hàng còn mới mẻ với các ngân hàng  TMCP Việt Nam, xong với uy tín và quyền lực của mình trong những năm qua BIDV đã đáp ứng được tốt nhu cầu của thị trường, đem lại thu nhập đáng kể và dần đưa hoạt động bảo lãnh trở thành một trong những hoạt động chính, không thể thiếu của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, bản thân ngân hàng cũng phải có những chính sách nhất định để không ngừng hoàn thiện và phát triển hơn về nghiệp vụ này.
Xuất phát từ những điều trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

LINK DOWNLOAD


Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu xảy ra đã ảnh hưởng đến tình hình nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Kinh tế khó khăn, tăng trưởng thấp, thất nghiệp cao đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng rủi ro trong thanh toán hoặc không thực hiện đúng các cam kết theo hợp đồng (như giao hàng, bảo hành, thực hiện các hợp đồng sau khi trúng thầu v.v…), thậm chí nhiều doanh nghiệp phá sản. Các doanh nghiệp mất lòng tin lẫn nhau, do vậy, trong giao dịch mua bán, cung ứng dịch vụ, họ thường yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng nhằm tránh rủi ro. Việt Nam cũng không nằm ngoài nguyên tắc đó. Trong những năm gần đây thì nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển kinh ngạc. Các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra ngoài tầm quốc tế. Hệ thống NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng, bên cạnh các NHTM nhà nước là sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong bối cảnh này thì sự cạnh tranh là tất yếu và lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính là lĩnh vực tín dụng truyền thống. Chính vì vậy, các ngân hàng đã và đang phát triển rất nhiều các sản phẩm tín dụng mới từ lĩnh vực này và bảo lãnh cũng không phải là ngoại lệ khi là thị trường mà rất nhiều ngân hàng nhắm vào.
Do đó, việc sử dụng BLNH đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng đồng thời cũng đóng vai trò xúc tác cho các hợp đồng kinh tế được kí kết dễ dàng. Có thể chắc chắn các giao dịch thương mại lớn mà có yếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm với các hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có thêm hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng để tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của bạn hàng.

Nghiệp vụ bảo lãnh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định thực hiện ngay từ những năm đầu thành lập. Mặc dù đây là nghiệp vụ ngân hàng còn mới mẻ với các ngân hàng  TMCP Việt Nam, xong với uy tín và quyền lực của mình trong những năm qua BIDV đã đáp ứng được tốt nhu cầu của thị trường, đem lại thu nhập đáng kể và dần đưa hoạt động bảo lãnh trở thành một trong những hoạt động chính, không thể thiếu của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, bản thân ngân hàng cũng phải có những chính sách nhất định để không ngừng hoàn thiện và phát triển hơn về nghiệp vụ này.
Xuất phát từ những điều trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Định” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: