TÀI LIỆU - Ngân hàng Câu hỏi an toàn điện (Trần Lê Mân Cb)


1. Trình bày các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong an toàn điện.

Các thiết bị bảo vệ tránh xảy ra tai nạn điện: CB, cầu chì, contactor, RCD, MCB, MCCB, ACB,… và một số thiết bị bảo vệ tránh rò điện, sự cố chập mạch,… bảo vệ an toàn cho người.
Các dụng cụ cần thiết: găng tay nhựa/cao su, giày cách điện, kìm, kẹp, bút thử điện, …

2. Trình bày tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.

Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác dụng sau đây:

Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.
Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.
3. Điều kiện bị điện giật là gì?

Trình bày tóm tắt những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật. Những giới hạn của các giá trị cho phép.

NỘI DUNG:

1. Trình bày các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong an toàn điện. ............... 6
2. Trình bày tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người. ........................................ 6
3. Điều kiện bị điện giật là gì? Trình bày tóm tắt những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật. Những giới hạn của các giá trị cho phép. ............................. 6
4. Trình bày hiện tượng dòng điện chạm đất, điện áp tiếp xúc, điện áp bước. Cách phòng tránh. ...
5. Trình bày hiện tượng dòng điện đi trong đất. Giả sử đường dây điện đang có điện rơi cách chân 0,5m; lúc đó em sẽ xử lý ra sao? Giải thích tại sao em phải làm như vậy? ................. 9
6. Phân tích an toàn trong trường hợp người chạm vào 1 dây mạng 1 pha nối đất. ................ 10
7. Phân tích an toàn trong trường hợp người chạm vào 1 dây mạng 1 pha không nối đất (mạng cách ly). .. 11
8. Phân tích an toàn trong các mạng điện ba pha. ............................ 12
9. Ở mạng điện đơn giản cách điện đối với đất, muốn cho người được an toàn khi chạm vào vật mang điện (lõi dây dẫn điện) thì yêu cầu điện trở cách điện phải có trị số như thế nào đối với dây dẫn điện? Đối với trường hợp này, nguy hiểm nhất xảy ra lúc nào? Muốn khắc phục phải làm những gì? ...........
10. Điện thế phân bố trong đất khi có dòng điện đi vào đất có đặc điểm gì ? Khi có hiện tượng dây dẫn có điện bị rơi xuống đất (chạm đất), người nằm trong vùng bán kính 20 m có nguy hiểm không ?
Mức độ nguy hiểm như thế nào khi đến càng gần điểm chạm đất ? Nếu xảy ra tình trạng này, là một
người hiểu biết và làm nghề về điện em sẽ làm động tác gì ? ......... 14
11. Ở lưới điện 220/380V, khi sửa chữa thiết bị sử dụng điện, em cần chú ý gì về phương diện an toàn?
Nếu trường hợp không cắt được thiết bị dùng điện ra khỏi nguồn điện, thì người sửa chữa sẽ phải như thế nào khi thao tác? ...............18
Hãy vẽ và tính dòng điện đi qua người khi người tiếp xúc với dây nóng 220V, chân đi đất; biết điện trở của người là 2000Ω. Trường hợp này có nguy hiểm không? Vì sao?...............16
12. Có mạng điện 3 pha 4 dây (3 pha + 1 trung tính), khi sửa chữa các thiết bị điện một pha thông thường như đèn, hệ thống điều hòa... trong gia đình, cần lưu ý những gì để đảm bảo sửa chữa điện được an toàn đối với người thực hiện công việc này? ......................... 18
13. Trình bày phương pháp cứu hộ khi người bị điện giật. ..................... 19
14. Thế nào là tiếp xúc trực tiếp? Các biện pháp phòng tránh. ............. 20
15. Thế nào là tiếp xúc gián tiếp. Các biện pháp phòng tránh. ................ 21
16. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối đất. Các sơ đồ nối đất sử dụng phương pháp này. ........ 21
17. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính. Các sơ đồ nối đất sử dụng phương pháp này. ...
18. Trình bày các loại nối đất: tự nhiên, nhân tạo. Thế nào là nối đất hệ thống, nối đất an toàn, nối đất
chống sét? .................................. 23
19. Vẽ và trình bày phân loại nối đất tập trung và nối đất mạch vòng. Điện trở nối đất yêu cầu đối với nối đất chống sét, an toàn thiết bị, công nghệ thông tin và trung tính máy biến áp? ..... 24
20. Trình bày các thành phần của điện trở nối đất. ..................... 25
21. Hệ thống nối đất IT: đặc điểm, ứng dụng. ........................ 25
22. Hệ thống nối đất TT: đặc điểm, ứng dụng......................... 26
23. Hệ thống nối đất TN-S: đặc điểm, ứng dụng.................................... 27
24. Hệ thống nối đất TN-C: đặc điểm, ứng dụng. ................... 28
25. Hệ thống nối đất TN-C-S: đặc điểm, ứng dụng......................... 29
26. a) Hãy trình bày ý nghĩa của việc nối vỏ của thiết bị sử dụng điện với dây trung tính PEN hay dây PE ở lưới điện 3 pha 4 dây, hay 3 pha 5 dây. Vẽ lưới điện 3 pha 5 dây (380V/220V)........29
b) Có cần thiết phải nối đất lặp lại đường dây trung tính ở lưới điện 3 pha 4 dây không? Giải thích... 29
c) Ở lưới hạ áp 3 pha 5 dây này (điện áp 380/220V), giả sử có động cơ điện 3 pha đang đấu vào lưới
này, hãy vẽ cách đấu dây cho động cơ sao cho an toàn. Nếu chẳng may một dây của động cơ chạm vỏ
(chạm mát). Hãy tìm dòng điện chạm đất, biết r0 là điện trở của hệ thống trung tính, r0= 4Ω và điện trở tiếp xúc chạm đất của động cơ rtx = 0Ω. .............................. 30
27. Tại sao muốn an toàn cho người khi chạm vào thiết bị, ta phải tiếp đất vỏ thiết bị. Khi nào nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất; khi nào nối với vỏ thiết bị với dây trung tính đã có nối đất? Khi nối vỏ thiết bị với dây trung tính thì dây trung tính có cần tiếp đất lặp lại không? Vì sao? ..................... 30
28. Bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính nhằm mục đích gì? Khi nào dùng bảo vệ bằng cách nối đất vỏ thiết bị, khi nào dùng bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị với dây trung tính? Giải thích....... 31
29. Ý nghĩa của bảo vệ an toàn cho người chạm phải thiết bị khi thiết bị có vỏ được nối dây trung tính (ở mạng điện trung tính của lưới điện được nối đất). Trong trường hợp này, trung tính của mạng lưới điện có cần phải nối đất lặp lại không? Vì sao? ................................ 32
30. Khi nối đất tập trung, ta tính được dòng điện chạy qua người. Anh chị có suy nghĩ gì để giảm dòng điện nguy hiểm chạy qua người?............................... 33
31. Thế nào là đẳng thế hệ thống nối đất? ................................... 33
32. Đo điện trở nối đất, đo điện trở suất của đất: Nguyên lý đo và dùng dụng cụ đo chuyên dụng. ..
33. Đối với mạng điện hạ thế 3 pha 4 dây 380/220V trung tính của lưới điện có nối đất, hãy giải thích vì sao để đảm bảo an toàn đối với người thì vỏ của thiết bị phải nối dây trung tính. Hãy giải thích thêm trong trường hợp này tại sao dây trung tính phải nối đất lặp lại. .............. 36
34. Có mạng điện 3 pha 5 dây (3p + PE + N), điện áp 380/220V. ................
a) Hãy vẽ mạng này. ............
b) Trình bày ý nghĩa của trung tính được nối đất. ......
...

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


1. Trình bày các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong an toàn điện.

Các thiết bị bảo vệ tránh xảy ra tai nạn điện: CB, cầu chì, contactor, RCD, MCB, MCCB, ACB,… và một số thiết bị bảo vệ tránh rò điện, sự cố chập mạch,… bảo vệ an toàn cho người.
Các dụng cụ cần thiết: găng tay nhựa/cao su, giày cách điện, kìm, kẹp, bút thử điện, …

2. Trình bày tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.

Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác dụng sau đây:

Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.
Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.
3. Điều kiện bị điện giật là gì?

Trình bày tóm tắt những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật. Những giới hạn của các giá trị cho phép.

NỘI DUNG:

1. Trình bày các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong an toàn điện. ............... 6
2. Trình bày tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người. ........................................ 6
3. Điều kiện bị điện giật là gì? Trình bày tóm tắt những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật. Những giới hạn của các giá trị cho phép. ............................. 6
4. Trình bày hiện tượng dòng điện chạm đất, điện áp tiếp xúc, điện áp bước. Cách phòng tránh. ...
5. Trình bày hiện tượng dòng điện đi trong đất. Giả sử đường dây điện đang có điện rơi cách chân 0,5m; lúc đó em sẽ xử lý ra sao? Giải thích tại sao em phải làm như vậy? ................. 9
6. Phân tích an toàn trong trường hợp người chạm vào 1 dây mạng 1 pha nối đất. ................ 10
7. Phân tích an toàn trong trường hợp người chạm vào 1 dây mạng 1 pha không nối đất (mạng cách ly). .. 11
8. Phân tích an toàn trong các mạng điện ba pha. ............................ 12
9. Ở mạng điện đơn giản cách điện đối với đất, muốn cho người được an toàn khi chạm vào vật mang điện (lõi dây dẫn điện) thì yêu cầu điện trở cách điện phải có trị số như thế nào đối với dây dẫn điện? Đối với trường hợp này, nguy hiểm nhất xảy ra lúc nào? Muốn khắc phục phải làm những gì? ...........
10. Điện thế phân bố trong đất khi có dòng điện đi vào đất có đặc điểm gì ? Khi có hiện tượng dây dẫn có điện bị rơi xuống đất (chạm đất), người nằm trong vùng bán kính 20 m có nguy hiểm không ?
Mức độ nguy hiểm như thế nào khi đến càng gần điểm chạm đất ? Nếu xảy ra tình trạng này, là một
người hiểu biết và làm nghề về điện em sẽ làm động tác gì ? ......... 14
11. Ở lưới điện 220/380V, khi sửa chữa thiết bị sử dụng điện, em cần chú ý gì về phương diện an toàn?
Nếu trường hợp không cắt được thiết bị dùng điện ra khỏi nguồn điện, thì người sửa chữa sẽ phải như thế nào khi thao tác? ...............18
Hãy vẽ và tính dòng điện đi qua người khi người tiếp xúc với dây nóng 220V, chân đi đất; biết điện trở của người là 2000Ω. Trường hợp này có nguy hiểm không? Vì sao?...............16
12. Có mạng điện 3 pha 4 dây (3 pha + 1 trung tính), khi sửa chữa các thiết bị điện một pha thông thường như đèn, hệ thống điều hòa... trong gia đình, cần lưu ý những gì để đảm bảo sửa chữa điện được an toàn đối với người thực hiện công việc này? ......................... 18
13. Trình bày phương pháp cứu hộ khi người bị điện giật. ..................... 19
14. Thế nào là tiếp xúc trực tiếp? Các biện pháp phòng tránh. ............. 20
15. Thế nào là tiếp xúc gián tiếp. Các biện pháp phòng tránh. ................ 21
16. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối đất. Các sơ đồ nối đất sử dụng phương pháp này. ........ 21
17. Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính. Các sơ đồ nối đất sử dụng phương pháp này. ...
18. Trình bày các loại nối đất: tự nhiên, nhân tạo. Thế nào là nối đất hệ thống, nối đất an toàn, nối đất
chống sét? .................................. 23
19. Vẽ và trình bày phân loại nối đất tập trung và nối đất mạch vòng. Điện trở nối đất yêu cầu đối với nối đất chống sét, an toàn thiết bị, công nghệ thông tin và trung tính máy biến áp? ..... 24
20. Trình bày các thành phần của điện trở nối đất. ..................... 25
21. Hệ thống nối đất IT: đặc điểm, ứng dụng. ........................ 25
22. Hệ thống nối đất TT: đặc điểm, ứng dụng......................... 26
23. Hệ thống nối đất TN-S: đặc điểm, ứng dụng.................................... 27
24. Hệ thống nối đất TN-C: đặc điểm, ứng dụng. ................... 28
25. Hệ thống nối đất TN-C-S: đặc điểm, ứng dụng......................... 29
26. a) Hãy trình bày ý nghĩa của việc nối vỏ của thiết bị sử dụng điện với dây trung tính PEN hay dây PE ở lưới điện 3 pha 4 dây, hay 3 pha 5 dây. Vẽ lưới điện 3 pha 5 dây (380V/220V)........29
b) Có cần thiết phải nối đất lặp lại đường dây trung tính ở lưới điện 3 pha 4 dây không? Giải thích... 29
c) Ở lưới hạ áp 3 pha 5 dây này (điện áp 380/220V), giả sử có động cơ điện 3 pha đang đấu vào lưới
này, hãy vẽ cách đấu dây cho động cơ sao cho an toàn. Nếu chẳng may một dây của động cơ chạm vỏ
(chạm mát). Hãy tìm dòng điện chạm đất, biết r0 là điện trở của hệ thống trung tính, r0= 4Ω và điện trở tiếp xúc chạm đất của động cơ rtx = 0Ω. .............................. 30
27. Tại sao muốn an toàn cho người khi chạm vào thiết bị, ta phải tiếp đất vỏ thiết bị. Khi nào nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất; khi nào nối với vỏ thiết bị với dây trung tính đã có nối đất? Khi nối vỏ thiết bị với dây trung tính thì dây trung tính có cần tiếp đất lặp lại không? Vì sao? ..................... 30
28. Bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính nhằm mục đích gì? Khi nào dùng bảo vệ bằng cách nối đất vỏ thiết bị, khi nào dùng bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị với dây trung tính? Giải thích....... 31
29. Ý nghĩa của bảo vệ an toàn cho người chạm phải thiết bị khi thiết bị có vỏ được nối dây trung tính (ở mạng điện trung tính của lưới điện được nối đất). Trong trường hợp này, trung tính của mạng lưới điện có cần phải nối đất lặp lại không? Vì sao? ................................ 32
30. Khi nối đất tập trung, ta tính được dòng điện chạy qua người. Anh chị có suy nghĩ gì để giảm dòng điện nguy hiểm chạy qua người?............................... 33
31. Thế nào là đẳng thế hệ thống nối đất? ................................... 33
32. Đo điện trở nối đất, đo điện trở suất của đất: Nguyên lý đo và dùng dụng cụ đo chuyên dụng. ..
33. Đối với mạng điện hạ thế 3 pha 4 dây 380/220V trung tính của lưới điện có nối đất, hãy giải thích vì sao để đảm bảo an toàn đối với người thì vỏ của thiết bị phải nối dây trung tính. Hãy giải thích thêm trong trường hợp này tại sao dây trung tính phải nối đất lặp lại. .............. 36
34. Có mạng điện 3 pha 5 dây (3p + PE + N), điện áp 380/220V. ................
a) Hãy vẽ mạng này. ............
b) Trình bày ý nghĩa của trung tính được nối đất. ......
...

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: