Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy chuyền để phân tách hỗn hợp


Ngày nay với sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học kỹ thuật, máy móc công nghệ không ngừng được nâng cao tạo ra các sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu khắt khe nhất của thị trường. Nghành công nghiệp hóa chất cũng không nằm ngoài xu thế đó, càng ngày sản phẩm của ngành công nghiệp này càng đòi hỏi sự tinh khiết, chất lượng hoàn hảo phù hợp với nhu cầu sản xuất sử dụng của con người.

Để tạo ra loai sản phẩm hóa chất có tính tinh khiết cao, đảm bảo tăng nồng độ chất tan trong dung dịch, phù hợp yêu cầu người ta có rất nhiều cách để tạo ra chúng, một trong những cách đó là sử dụng phương pháp chưng luyện, tạo ra tăng nồng độ sản phẩm mong muốn. Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều phương pháp chưng khác nhau như chưng gián đoạn, chưng liên tục, chưng đơn giản, và chưng đặc biệt (chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân tử, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng trích ly).
Ngày nay, chưng luyện được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp:
+ Dầu mỏ, các tài nguyên được khai thác ở dạng lỏng.
+ Không khí hóa lỏng.
+ Quá trình tổng hợp hữu cơ thường cho sản phẩm ở dạng hỗn hợp chất lỏng. Ví dụ: sản xuất metanol, etylen…
+ Công nghệ sinh học thường cho sản phẩm là hỗn hợp chất lỏng như etylic-nước từ quá trình lên men.
Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy nhiêu cấu tử sản phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết ta tiến hành chưng nhiều lần hay còn gọi là chưng luyện.

NỘI DUNG:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ      1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 5
1.  LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN: 5
1.1.  Phương pháp chưng luyện: 5
1.2. Thiết bị chưng luyện: 6
2. GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP ĐƯỢC CHƯNG LUYỆN: 6
2.1. Metylic: 6
2.2. Etylic 6
2.3. Vẽ và thuyết minh dây chuyền sản xuất: 7
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 9
2.1.Tính toán cân bằng vật liệu toàn thiết bị: 9
2.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP 25
    2.3. TÍNH CHIỀU CAO THÁP 35
    2.4. TÍNH TRỞ LỰC THÁP 49
    2.5. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG 52
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 60
3.1. TÍNH TOÁN THÂN THÁP: 60
3.2. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ 63
3.3. CHỌN MẶT BÍCH 65
3.4. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN 66
3.5. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO 71
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 77
4.1 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU 77
4.2. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ 87
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

LINK DOWNLOAD


Ngày nay với sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học kỹ thuật, máy móc công nghệ không ngừng được nâng cao tạo ra các sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu khắt khe nhất của thị trường. Nghành công nghiệp hóa chất cũng không nằm ngoài xu thế đó, càng ngày sản phẩm của ngành công nghiệp này càng đòi hỏi sự tinh khiết, chất lượng hoàn hảo phù hợp với nhu cầu sản xuất sử dụng của con người.

Để tạo ra loai sản phẩm hóa chất có tính tinh khiết cao, đảm bảo tăng nồng độ chất tan trong dung dịch, phù hợp yêu cầu người ta có rất nhiều cách để tạo ra chúng, một trong những cách đó là sử dụng phương pháp chưng luyện, tạo ra tăng nồng độ sản phẩm mong muốn. Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều phương pháp chưng khác nhau như chưng gián đoạn, chưng liên tục, chưng đơn giản, và chưng đặc biệt (chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân tử, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng trích ly).
Ngày nay, chưng luyện được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp:
+ Dầu mỏ, các tài nguyên được khai thác ở dạng lỏng.
+ Không khí hóa lỏng.
+ Quá trình tổng hợp hữu cơ thường cho sản phẩm ở dạng hỗn hợp chất lỏng. Ví dụ: sản xuất metanol, etylen…
+ Công nghệ sinh học thường cho sản phẩm là hỗn hợp chất lỏng như etylic-nước từ quá trình lên men.
Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy nhiêu cấu tử sản phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết ta tiến hành chưng nhiều lần hay còn gọi là chưng luyện.

NỘI DUNG:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ      1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 5
1.  LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN: 5
1.1.  Phương pháp chưng luyện: 5
1.2. Thiết bị chưng luyện: 6
2. GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP ĐƯỢC CHƯNG LUYỆN: 6
2.1. Metylic: 6
2.2. Etylic 6
2.3. Vẽ và thuyết minh dây chuyền sản xuất: 7
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 9
2.1.Tính toán cân bằng vật liệu toàn thiết bị: 9
2.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP 25
    2.3. TÍNH CHIỀU CAO THÁP 35
    2.4. TÍNH TRỞ LỰC THÁP 49
    2.5. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG 52
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 60
3.1. TÍNH TOÁN THÂN THÁP: 60
3.2. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ 63
3.3. CHỌN MẶT BÍCH 65
3.4. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN 66
3.5. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO 71
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 77
4.1 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU 77
4.2. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ 87
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: