Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi sử dụng chip ARM cortex m3 STM32F103C8T6


Ngày nay với sự phát triển của ngành điện tử và ứng dụng điện tử đã giúp sự sáng tạo của con người trở thành hiện thực. Các lĩnh vực của cuộc sống đều áp dụng những thiết bị điện tử và dường như nhìn đâu trong gia đình chúng ta cũng có thiết bị điện tử. Ngành điện tử và ứng dụng điện tử đã tạo chỗ đứng và khẳng định được tầm quan trọng của mình đối với nhu cầu của con người.
Với những ứng dụng cho các hệ thống nhúng ngày càng trở nên phổ biến, từ những ứng dụng đơn giản như điều khiển một chốt đèn giao thông định thời, đếm sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất, điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều, một đồng hồ thời gian thực.Đến các ứng dụng phức tạp như hệ thống điều khiển robot, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Các hệ thống tự động trước đây sử dụng nhiều công nghệ khác nhau như các hệ thống tự động hoạt động bằng nguyên lý khí. Các thiết bị, hệ thống này có chức năng xử lý và mức độ tự động thấp so với các hệ thống tự động hiện đại được xây dựng trên nền tảng của các hệ thống nhúng.

Trong nhiều năm trước, các dòng vi điều khiển 8051 được sinh viên dùng nhiều với tính năng đơn giản, dễ sử dụng; AVR được sử dụng nhiều trong các cuộc thi Robocon nhờ tốc độ sử lý khá cao, ổn định; PIC với ưu thế tốc độ cao, chi phí thấp hơn cũng được nghiên cứu, sử dụng nhiều. Nhưng trong một vài năm trở lại đây, có một dòng vi điều khiển mới, càng ngày càng nắm vị trí quan trọng trong các lĩnh vực đòi hỏi tốc độ xử lý cao, sản xuất các dòng diện thoại di động smartphone, giám sát, an ninh… Đó là họ vi điều khiển ARM. Với rất nhiều thế hệ ra đời, với nhiều tính năng, công dụng khác nhau.
Với nhiều tính năng vượt trội của ARM và xu thế lựa chọn dòng vi điều khiển mới ở Việt Nam nên trong đồ án tốt nghiệp này, dưới sự giúp đỡ của Cô Vũ Anh Đào, em thực hiện đồ án “Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi sử dụng chip ARM Cortex M3 STM32F103C8T6”.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH VẼ iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2
1.1 Cơ sở lựa chọn đề tài 2
1.2 Giới thiệu đề tài 2
1.3. Giới hạn của đề tài. 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu. 2
CHƯƠNG II. TÌM HIỂU CÁC LINH KIỆN, CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ 3
2.1. Công nghệ WIFI 3
2.1.1. Giới thiệu về WIFI 3
2.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Wifi 4
2.1.3.Ưu nhược điểm của Wifi. 4
2.1.4.Các chuẩn kết nối Wifi 6
2.2 Một số loại điều khiển thiết bị thông minh 8
2.2.1 Điều khiển thiết bị qua webserver 8
2.2.2 Điều khiển thiết bị qua tin nhắn điện thoại 9
2.2.3 Điều khiển thiết bị qua wifi 9
2.3 Các phiên bản Module thu phát wifi ESP8266 9
Sơ đồ chân 14
2.4 Tìm hiểu về ARM COTEX M3. 15
2.4.1. Tổng quan về ARM COTEX. 15
2.4.2. Các phiên bản kiến trúc ARM. 16
2.4.3. Đơn vị xử lí trung tâm Cortex (Cortex CPU) 18
2.4.4 Kiến trúc hệ thống của ARM CORTEX 23
2.4.5. Cấu trúc bộ nhớ 23
2.5. Vi điều khiển STM32F103C8T6 24
2.6. LM2576 25
2.7.  IC L298 27
2.8.LM1117 28
2.9. Khái quát về Rơ le. 29
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ SẢN PHẨM 33
3.1. Sơ đồ khối, lưu đồ thuật toán 33
3.2. Nguyên lý làm việc. 34
3.3 Phân tích thiết kế mạch 34
3.3.1 Mạch cho vi điều khiển 34
3.3.2 Khối nguồn 34
3.3.3. Mạch điều khiển 35
3.4. Thiết kế mạch. 36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 39
PHỤ LỤC 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Phạm Nhân) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Ngày nay với sự phát triển của ngành điện tử và ứng dụng điện tử đã giúp sự sáng tạo của con người trở thành hiện thực. Các lĩnh vực của cuộc sống đều áp dụng những thiết bị điện tử và dường như nhìn đâu trong gia đình chúng ta cũng có thiết bị điện tử. Ngành điện tử và ứng dụng điện tử đã tạo chỗ đứng và khẳng định được tầm quan trọng của mình đối với nhu cầu của con người.
Với những ứng dụng cho các hệ thống nhúng ngày càng trở nên phổ biến, từ những ứng dụng đơn giản như điều khiển một chốt đèn giao thông định thời, đếm sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất, điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều, một đồng hồ thời gian thực.Đến các ứng dụng phức tạp như hệ thống điều khiển robot, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. Các hệ thống tự động trước đây sử dụng nhiều công nghệ khác nhau như các hệ thống tự động hoạt động bằng nguyên lý khí. Các thiết bị, hệ thống này có chức năng xử lý và mức độ tự động thấp so với các hệ thống tự động hiện đại được xây dựng trên nền tảng của các hệ thống nhúng.

Trong nhiều năm trước, các dòng vi điều khiển 8051 được sinh viên dùng nhiều với tính năng đơn giản, dễ sử dụng; AVR được sử dụng nhiều trong các cuộc thi Robocon nhờ tốc độ sử lý khá cao, ổn định; PIC với ưu thế tốc độ cao, chi phí thấp hơn cũng được nghiên cứu, sử dụng nhiều. Nhưng trong một vài năm trở lại đây, có một dòng vi điều khiển mới, càng ngày càng nắm vị trí quan trọng trong các lĩnh vực đòi hỏi tốc độ xử lý cao, sản xuất các dòng diện thoại di động smartphone, giám sát, an ninh… Đó là họ vi điều khiển ARM. Với rất nhiều thế hệ ra đời, với nhiều tính năng, công dụng khác nhau.
Với nhiều tính năng vượt trội của ARM và xu thế lựa chọn dòng vi điều khiển mới ở Việt Nam nên trong đồ án tốt nghiệp này, dưới sự giúp đỡ của Cô Vũ Anh Đào, em thực hiện đồ án “Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi sử dụng chip ARM Cortex M3 STM32F103C8T6”.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH VẼ iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2
1.1 Cơ sở lựa chọn đề tài 2
1.2 Giới thiệu đề tài 2
1.3. Giới hạn của đề tài. 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu. 2
CHƯƠNG II. TÌM HIỂU CÁC LINH KIỆN, CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ 3
2.1. Công nghệ WIFI 3
2.1.1. Giới thiệu về WIFI 3
2.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Wifi 4
2.1.3.Ưu nhược điểm của Wifi. 4
2.1.4.Các chuẩn kết nối Wifi 6
2.2 Một số loại điều khiển thiết bị thông minh 8
2.2.1 Điều khiển thiết bị qua webserver 8
2.2.2 Điều khiển thiết bị qua tin nhắn điện thoại 9
2.2.3 Điều khiển thiết bị qua wifi 9
2.3 Các phiên bản Module thu phát wifi ESP8266 9
Sơ đồ chân 14
2.4 Tìm hiểu về ARM COTEX M3. 15
2.4.1. Tổng quan về ARM COTEX. 15
2.4.2. Các phiên bản kiến trúc ARM. 16
2.4.3. Đơn vị xử lí trung tâm Cortex (Cortex CPU) 18
2.4.4 Kiến trúc hệ thống của ARM CORTEX 23
2.4.5. Cấu trúc bộ nhớ 23
2.5. Vi điều khiển STM32F103C8T6 24
2.6. LM2576 25
2.7.  IC L298 27
2.8.LM1117 28
2.9. Khái quát về Rơ le. 29
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ SẢN PHẨM 33
3.1. Sơ đồ khối, lưu đồ thuật toán 33
3.2. Nguyên lý làm việc. 34
3.3 Phân tích thiết kế mạch 34
3.3.1 Mạch cho vi điều khiển 34
3.3.2 Khối nguồn 34
3.3.3. Mạch điều khiển 35
3.4. Thiết kế mạch. 36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 39
PHỤ LỤC 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Phạm Nhân) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: