BÁO CÁO - Ứng dụng kỹ thuật sắc ký trong nghiên cứu hóa sinh


Các tế bào sống chứa hàng trăm loại hợp chất hóa học khác nhau. Các hợp chất này bao gồm những đại phân tử như protein, acid nucleic, lipid,… cũng như các hợp chất có trọng lượng phân tử nhỏ. Những hợp chất trên có thể hiện diện ở số lượng nhỏ, dưới dạng vết (enzyme) hay ở số lượng nhiều (các protein cấu tạo). Người ta muốn biết các thành phần hóa học của tế bào, nhằm hiểu rõ các quy trình biến đổi căn bản của nó, qua đó giúp cuộc sống ngày càng thêm tốt đẹp. Muốn vậy, người ta phải tìm cách tách các tách riêng chúng để xác định cấu trúc hóa học.
Từ đó, kỹ thuật tách riêng các hợp chất ra đời với tên gọi sắc ký (chromatography). Ngày nay, sắc ký đã được sử dụng để tách tất cả các hợp chất dù có màu hay không, dù trọng lượng phân tử nhỏ hay lớn.


NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
1. Tổng quan về kỹ thuật sắc ký 5
1.1. Lịch sử sắc ký 5
1.2.Định nghĩa sắc ký 5
1.3. Phân loại các phương pháp sắc ký 7
1.3.1. Theo bản chất vật lý các pha 7
1.3.2.Theo hiện tượng sắc ký 7
1.3.3.Theo kỹ thuật và phương tiện sắc ký 8
2. Các kỹ thuật sắc ký 10
2.1.Sắc ký giấy 10
2.2.Sắc ký lớp mỏng 12
2.3.Sắc ký cột: 16
2.4. Sắc ký trao đổi ion 18
2.5.Sắc ký gel 20
2.6. Sắc ký ái lực 21
2.7. Sắc ký tương tác kỵ nước 22
2.8. Sắc ký khí 23
2.9. Sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 25
2.9.1. Sắc ký phân bố hiệu nâng cao 27
2.9.2. Sắc ký hấp phụ hiệu nâng cao (sắc ký lỏng - rắn LSC) 27
2.9.3.Sắc ký trao đối ion hiệu nâng cao (IEC) 27
2.9.4. Sắc ký lỏng hiệu nâng cao trên gel (sốc ký loại cỡ SEC) 27
2.10. So Sánh Giữa 2 Kỹ Thuật Sắc Ký Lỏng Cao Áp (HPLC) và Sắc Ký Khí (GC) 28
3. Ứng dụng 29
3.1. Ứng dụng trong phân tích 29
3.1.1. Ứng dụng sắc ký ái lực trong phân tích thực phẩm 29
3.2. Ứng dụng trong thu nhận và tinh sạch 30
3.2.1. Ứng dụng sắc ký cột 30
3.2.1.1.Tinh chế acid amin 30
3.2.1.2. Ứng dụng trong tinh sạch kháng sinh 31
3.2.1.3. Phân tách glucose và fructose 32
3.2.1.4. Tinh sạch glycerol 33
3.2.1.5. Tinh sạch fructose syrup 34
3.2.1.6. Tinh sạch protein 34
3.2.1.6.Tách chiết các hợp chất rượu cao phân tử 35
3.2.1.7.Quá trình tái sinh nhựa trao đổi ion 36
3.2.1.8.Tách chiết glucose từ mật rỉ đường 36
3.3.2. Ứng dụng sắc ký ái lực 37
3.2.2.1. Tinh sạch protein 39
3.2.2.2.Tinh sạch interferon 41
3.2.2.3.Tinh sạch kháng thể 42
4. Một số ứng dụng cụ thể của phương pháp sắc ký 43
4.1.Ứng dụng sắc ký ái lực trong tinh sạch protease 43
4.1.1.Nguyên lý 43
4.1.2. Các matrix thường dùng 46
4.2.3. Ligand sử dụng để tinh sạch protease trong sắc ký ái lực 47
4.1.4. Một số phương pháp cố định ligand trên matrix 49
4.1.4.1. Cố định ligand thông qua các tác nhân hoạt hóa cyanogen bromide 50
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

LINK DOWNLOAD


Các tế bào sống chứa hàng trăm loại hợp chất hóa học khác nhau. Các hợp chất này bao gồm những đại phân tử như protein, acid nucleic, lipid,… cũng như các hợp chất có trọng lượng phân tử nhỏ. Những hợp chất trên có thể hiện diện ở số lượng nhỏ, dưới dạng vết (enzyme) hay ở số lượng nhiều (các protein cấu tạo). Người ta muốn biết các thành phần hóa học của tế bào, nhằm hiểu rõ các quy trình biến đổi căn bản của nó, qua đó giúp cuộc sống ngày càng thêm tốt đẹp. Muốn vậy, người ta phải tìm cách tách các tách riêng chúng để xác định cấu trúc hóa học.
Từ đó, kỹ thuật tách riêng các hợp chất ra đời với tên gọi sắc ký (chromatography). Ngày nay, sắc ký đã được sử dụng để tách tất cả các hợp chất dù có màu hay không, dù trọng lượng phân tử nhỏ hay lớn.


NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
1. Tổng quan về kỹ thuật sắc ký 5
1.1. Lịch sử sắc ký 5
1.2.Định nghĩa sắc ký 5
1.3. Phân loại các phương pháp sắc ký 7
1.3.1. Theo bản chất vật lý các pha 7
1.3.2.Theo hiện tượng sắc ký 7
1.3.3.Theo kỹ thuật và phương tiện sắc ký 8
2. Các kỹ thuật sắc ký 10
2.1.Sắc ký giấy 10
2.2.Sắc ký lớp mỏng 12
2.3.Sắc ký cột: 16
2.4. Sắc ký trao đổi ion 18
2.5.Sắc ký gel 20
2.6. Sắc ký ái lực 21
2.7. Sắc ký tương tác kỵ nước 22
2.8. Sắc ký khí 23
2.9. Sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 25
2.9.1. Sắc ký phân bố hiệu nâng cao 27
2.9.2. Sắc ký hấp phụ hiệu nâng cao (sắc ký lỏng - rắn LSC) 27
2.9.3.Sắc ký trao đối ion hiệu nâng cao (IEC) 27
2.9.4. Sắc ký lỏng hiệu nâng cao trên gel (sốc ký loại cỡ SEC) 27
2.10. So Sánh Giữa 2 Kỹ Thuật Sắc Ký Lỏng Cao Áp (HPLC) và Sắc Ký Khí (GC) 28
3. Ứng dụng 29
3.1. Ứng dụng trong phân tích 29
3.1.1. Ứng dụng sắc ký ái lực trong phân tích thực phẩm 29
3.2. Ứng dụng trong thu nhận và tinh sạch 30
3.2.1. Ứng dụng sắc ký cột 30
3.2.1.1.Tinh chế acid amin 30
3.2.1.2. Ứng dụng trong tinh sạch kháng sinh 31
3.2.1.3. Phân tách glucose và fructose 32
3.2.1.4. Tinh sạch glycerol 33
3.2.1.5. Tinh sạch fructose syrup 34
3.2.1.6. Tinh sạch protein 34
3.2.1.6.Tách chiết các hợp chất rượu cao phân tử 35
3.2.1.7.Quá trình tái sinh nhựa trao đổi ion 36
3.2.1.8.Tách chiết glucose từ mật rỉ đường 36
3.3.2. Ứng dụng sắc ký ái lực 37
3.2.2.1. Tinh sạch protein 39
3.2.2.2.Tinh sạch interferon 41
3.2.2.3.Tinh sạch kháng thể 42
4. Một số ứng dụng cụ thể của phương pháp sắc ký 43
4.1.Ứng dụng sắc ký ái lực trong tinh sạch protease 43
4.1.1.Nguyên lý 43
4.1.2. Các matrix thường dùng 46
4.2.3. Ligand sử dụng để tinh sạch protease trong sắc ký ái lực 47
4.1.4. Một số phương pháp cố định ligand trên matrix 49
4.1.4.1. Cố định ligand thông qua các tác nhân hoạt hóa cyanogen bromide 50
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: