KHỐI PHẦN MỀM THỰC THI MÃ HÓA REED – SOLOMON VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG


Hàng năm được sự quan tâm của ban giám hiệu, sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải có điều kiện thực hiện nghiên cứu khoa học. Năm học 2011-2012 cũng không phải ngoại lệ, nhờ vậy sinh viên khóa 49 chúng em có cơ hội tham gia sân chơi bổ ích này. Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Điện – Điện tử và bộ môn Kỹ thuật viễn thông, nhóm chúng em đăng kí tham gia với mục tiêu học hỏi thêm những kiến thức mới mà chúng em khó có cơ hội tiếp cận trên giảng đường. Những gì chúng em thu được trong hoạt động nghiên cứu lần này sẽ góp phần không nhỏ vào hành trang của chúng em khi bước vào thực tế công việc sau khi tốt nghiệp.

Vì vậy, chúng em xin dành trang đầu của báo cáo để gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu Trường đại học giao thông vận tải, các thầy cô trong Khoa Điện – Điện tử nói chung và các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật viễn thông nói riêng đã mở ra sân chơi này và hỗ trợ chúng em cả về kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Tuấn là người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này.

NỘI DUNG:

PHẦN 1 - TỔNG QUAN VỀ MÃ HÓA 1
1.1. Mã hóa – một biện pháp chống nhiễu trong truyền dẫn số 1
1.2. Các loại mã 2
PHẦN 2 - CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MÃ 3
2.1. Trường 3
2.1.1. Sơ lược về trường 3
2.1.2. Trị riêng của một trường 4
2.1.3. Chu kỳ của một phần tử 4
2.2. Trường GF(2) và GF(2m) 5
2.2.1. Trường GF(2) và đa thức trên trường GF(2) 5
2.2.2. Xây dựng trường GF(2m) từ GF(2) 6
PHẦN 3 - TỔNG QUAN VỀ MÃ KHỐI TUYẾN TÍNH 8
3.1. Mã khối tuyến tính 8
3.1.1. Ma trận sinh và cách mã hóa 8
3.1.2. Khả năng phát hiện và sửa sai 9
3.1.3. Cách phát hiện sai của mã khối tuyến tính 10
3.1.4. Cách sửa sai và thuật toán giải mã 11
3.2. Mã vòng 13
3.2.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản của mã vòng 13
3.2.2. Cách mã hóa của mã vòng 14
3.2.3 Mã BCH nhị phân 14
3.2.4 Mã BCH không nhị phân 15
PHẦN 4 - MÃ REED – SOLOMON 16
4.1. Đa thức sinh và cách mã hóa 16
4.2. Mã Reed – Solomon hiệu quả đối với lỗi chùm 18
4.3. Giải mã mã Reed – Solomon 18
4.3.1.Tính Syndrome 18
4.3.2. Đa thức định vị lỗi σ(X) 19
4.3.3. Xác định giá trị lỗi 22
4.3.4. Ví dụ 22
PHẦN 5 – KHỐI PHẦN MỀM THỰC THI MÃ HÓA REED – SOLOMON VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 24
5.1. Khối phần mềm thực thi mã hóa Reed – Solomon 24
5.2. Chương trình mô phỏng mã hóa Reed – Solomon 24
5.2.1. Giao diện phần mềm mô phỏng 25
5.2.2. Sơ đồ khối mô tả hoạt động của chương trình 29
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

LINK DOWNLOAD


Hàng năm được sự quan tâm của ban giám hiệu, sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải có điều kiện thực hiện nghiên cứu khoa học. Năm học 2011-2012 cũng không phải ngoại lệ, nhờ vậy sinh viên khóa 49 chúng em có cơ hội tham gia sân chơi bổ ích này. Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Điện – Điện tử và bộ môn Kỹ thuật viễn thông, nhóm chúng em đăng kí tham gia với mục tiêu học hỏi thêm những kiến thức mới mà chúng em khó có cơ hội tiếp cận trên giảng đường. Những gì chúng em thu được trong hoạt động nghiên cứu lần này sẽ góp phần không nhỏ vào hành trang của chúng em khi bước vào thực tế công việc sau khi tốt nghiệp.

Vì vậy, chúng em xin dành trang đầu của báo cáo để gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu Trường đại học giao thông vận tải, các thầy cô trong Khoa Điện – Điện tử nói chung và các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật viễn thông nói riêng đã mở ra sân chơi này và hỗ trợ chúng em cả về kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Tuấn là người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này.

NỘI DUNG:

PHẦN 1 - TỔNG QUAN VỀ MÃ HÓA 1
1.1. Mã hóa – một biện pháp chống nhiễu trong truyền dẫn số 1
1.2. Các loại mã 2
PHẦN 2 - CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MÃ 3
2.1. Trường 3
2.1.1. Sơ lược về trường 3
2.1.2. Trị riêng của một trường 4
2.1.3. Chu kỳ của một phần tử 4
2.2. Trường GF(2) và GF(2m) 5
2.2.1. Trường GF(2) và đa thức trên trường GF(2) 5
2.2.2. Xây dựng trường GF(2m) từ GF(2) 6
PHẦN 3 - TỔNG QUAN VỀ MÃ KHỐI TUYẾN TÍNH 8
3.1. Mã khối tuyến tính 8
3.1.1. Ma trận sinh và cách mã hóa 8
3.1.2. Khả năng phát hiện và sửa sai 9
3.1.3. Cách phát hiện sai của mã khối tuyến tính 10
3.1.4. Cách sửa sai và thuật toán giải mã 11
3.2. Mã vòng 13
3.2.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản của mã vòng 13
3.2.2. Cách mã hóa của mã vòng 14
3.2.3 Mã BCH nhị phân 14
3.2.4 Mã BCH không nhị phân 15
PHẦN 4 - MÃ REED – SOLOMON 16
4.1. Đa thức sinh và cách mã hóa 16
4.2. Mã Reed – Solomon hiệu quả đối với lỗi chùm 18
4.3. Giải mã mã Reed – Solomon 18
4.3.1.Tính Syndrome 18
4.3.2. Đa thức định vị lỗi σ(X) 19
4.3.3. Xác định giá trị lỗi 22
4.3.4. Ví dụ 22
PHẦN 5 – KHỐI PHẦN MỀM THỰC THI MÃ HÓA REED – SOLOMON VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 24
5.1. Khối phần mềm thực thi mã hóa Reed – Solomon 24
5.2. Chương trình mô phỏng mã hóa Reed – Solomon 24
5.2.1. Giao diện phần mềm mô phỏng 25
5.2.2. Sơ đồ khối mô tả hoạt động của chương trình 29
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: