LUẬN VĂN - Thử nghiệm chế phẩm sinh học EIP để xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản


Qua phỏng vấn nông hộ có 100% hộ nuôi cá đều thải nước thải từ ao nuôi trực tiếp ra kênh rạch mà chưa qua xử lý theo quy đinh. Trong quá trình nuôi bệnh xuất huyết trên cá thường xảy ra nhiều nhất (50%). Khảo sát thành phần và hoạt tính của EIP cho thấy, EIP có thành phần nấm men nấm mốc, tổng vi khuẩn, Bacillus subtilis tăng từ lúc lên men đến sau 15 ngày và 45 ngày. Đến 6 tháng thì giảm dần và mất tác dụng. pH luôn nằm trong khoảng thích hợp cho hoạt động của EIP. Sử dụng EIP để xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản sau 48 giờ thí nghiệm cho thấy kết quả ở nghiệm thức 3 đạt hiệu quả tốt nhất. Cụ thể: NO2 - đạt 88,3%, NO3 - đạt 72,9%, COD đạt 67,2%, BOD đạt 73,6%, NH4 + đạt 85%, PO4 3- đạt 42,7%, độ đục đạt 38,5% và coliforms đạt 90%. Còn pH, DO sau khi sử dụng EIP để xử lý thì làm cho pH, DO giảm thấp. Đây là một vấn đề cần lưu ý khi sử dụng EIP để xử lý nước thải.


NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1 Mở đầu 1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1
1. Mục tiêu nghiên cứu 1
2. Nội dung nghiên cứu 1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1. Đối tượng nghiên cứu 2
2. Phạm vi nghiên cứu 2
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
1. Cơ sở lý luận 2
1.1 Sơ lược về thành phần nước thải từ ao nuôi thủy sản 2
1.2 Hiện trạng vùng nuôi thủy sản ở tỉnh An Giang 3
1.3 Các phương pháp xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản hiện nay 4
1.4 Tổng quan về enzyme 6
1.5 Tình hình sử dụng enzyme và chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 8
2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.1 Thời gian nghiên cứu 11
2.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu 11
2.3 Phương pháp nghiên cứu 11
2.4 Phương pháp phân tích các yếu tố môi trường 14
2.5 Xử lý số liệu 14
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
I. Kết quả phỏng vấn nông hộ 15
2.1 Nguồn tiếp cận thông tin kỹ thuật 15
2.2 Một số thông tin kỹ thuật trong xử lý ao nuôi 16
2.3 Vấn đề xử lý nước thải trong quá trình nuôi 17
II. Kết quả phân tích hoạt tính của enzyme ionic plasma 17
2.1 pH của EIP 17
2.2 Tổng số nấm men, nấm mốc của EIP 18
2.3 Tổng số vi khuẩn hiếu khí, Bacillus subtillis 18
III. Kết quả xử lý nước thải bằng EIP 19
3.1 pH 19
3.2 Độ đục 20
3.3 NO2- 21
3.4 NO3- 22
3.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 24
3.6 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 25
3.7 NH4+ 26
3.8 Oxy hòa tan (DO) 27
3.9 Phosphate (PO43-) 29
3.10 Tổng coliforms 30
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32
1 Kết luận 32
2 Kiến nghị 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LINK DOWNLOAD


Qua phỏng vấn nông hộ có 100% hộ nuôi cá đều thải nước thải từ ao nuôi trực tiếp ra kênh rạch mà chưa qua xử lý theo quy đinh. Trong quá trình nuôi bệnh xuất huyết trên cá thường xảy ra nhiều nhất (50%). Khảo sát thành phần và hoạt tính của EIP cho thấy, EIP có thành phần nấm men nấm mốc, tổng vi khuẩn, Bacillus subtilis tăng từ lúc lên men đến sau 15 ngày và 45 ngày. Đến 6 tháng thì giảm dần và mất tác dụng. pH luôn nằm trong khoảng thích hợp cho hoạt động của EIP. Sử dụng EIP để xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản sau 48 giờ thí nghiệm cho thấy kết quả ở nghiệm thức 3 đạt hiệu quả tốt nhất. Cụ thể: NO2 - đạt 88,3%, NO3 - đạt 72,9%, COD đạt 67,2%, BOD đạt 73,6%, NH4 + đạt 85%, PO4 3- đạt 42,7%, độ đục đạt 38,5% và coliforms đạt 90%. Còn pH, DO sau khi sử dụng EIP để xử lý thì làm cho pH, DO giảm thấp. Đây là một vấn đề cần lưu ý khi sử dụng EIP để xử lý nước thải.


NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1 Mở đầu 1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1
1. Mục tiêu nghiên cứu 1
2. Nội dung nghiên cứu 1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1. Đối tượng nghiên cứu 2
2. Phạm vi nghiên cứu 2
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
1. Cơ sở lý luận 2
1.1 Sơ lược về thành phần nước thải từ ao nuôi thủy sản 2
1.2 Hiện trạng vùng nuôi thủy sản ở tỉnh An Giang 3
1.3 Các phương pháp xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản hiện nay 4
1.4 Tổng quan về enzyme 6
1.5 Tình hình sử dụng enzyme và chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 8
2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.1 Thời gian nghiên cứu 11
2.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu 11
2.3 Phương pháp nghiên cứu 11
2.4 Phương pháp phân tích các yếu tố môi trường 14
2.5 Xử lý số liệu 14
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
I. Kết quả phỏng vấn nông hộ 15
2.1 Nguồn tiếp cận thông tin kỹ thuật 15
2.2 Một số thông tin kỹ thuật trong xử lý ao nuôi 16
2.3 Vấn đề xử lý nước thải trong quá trình nuôi 17
II. Kết quả phân tích hoạt tính của enzyme ionic plasma 17
2.1 pH của EIP 17
2.2 Tổng số nấm men, nấm mốc của EIP 18
2.3 Tổng số vi khuẩn hiếu khí, Bacillus subtillis 18
III. Kết quả xử lý nước thải bằng EIP 19
3.1 pH 19
3.2 Độ đục 20
3.3 NO2- 21
3.4 NO3- 22
3.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 24
3.6 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 25
3.7 NH4+ 26
3.8 Oxy hòa tan (DO) 27
3.9 Phosphate (PO43-) 29
3.10 Tổng coliforms 30
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32
1 Kết luận 32
2 Kiến nghị 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: