ĐỒ ÁN - Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành năng suất 5 triệu lít một năm (Thuyết minh + Bản vẽ)


Ngày nay khi kinh tế đất nước ngày càng phát triển, đi cùng với đó là đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu của người dân giờ đây với thực phẩm không chỉ là tươi ngon, giàu chất dinh dưỡng mà trên hết là phải an toàn, tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy mà hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm sữa thơm ngon bổ dưỡng trong đó sữa đậu nành được rất nhiều người ưa dùng, vì nó có nguồn gốc thực vật, tốt cho sức khỏe và có giá cả phù hợp.
Sữa đậu nành là 1 trong 6 loại đồ uống tốt nhất để bảo vệ sức khỏe. Sữa đậu nành được chế biến từ hạt đậu nành có chứa các loại protein tốt nhất trong các loại protein từ thực vật. Nhìn từ góc độ dinh dưỡng, nếu ăn hạt đậu nành luộc, nấu cả hạt ta chỉ có thể hấp thụ 65%, ăn đậu phụ 93%, còn uống sữa đậu nành có thể hấp thụ được trên 95%.

Khi mùa hè đến khi cũng là lúc các loại nước giải khát được tiêu thụ nhiều hơn, sữa đậu nành không chỉ là loại nước giải khát tốt mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Uống sữa đậu nành đều đặn rất tốt cho sức khỏe, sữa đậu nành còn giúp hạn chế được rất nhiều bệnh tật. Thành phần axit amin trong protein sữa đậu nành gần bằng với sữa bò, và các loại axit béo chưa no có lợi cho việc hạ thấp cholesterol trong máu, giảm nguy cơ gây ung thư và loãng xương, ngăn ngừa hoặc giảm bớt các triệu chứng của bệnh tim mạch và gia tăng chức năng của hệ miễn dịch. Tác dụng của nó dễ thấy nhất khi hàng loạt các nhà sản xuất trên thế giới bắt tay sản xuất loại thức uống bổ ích này. Ở Việt Nam có nhiều loại sản phẩm sữa đậu nành đóng hộp như Fami, Soya, sữa đậu nành mè đen của VinaSoy, vị trứng của Uni -President, vị dưa gang của Vinamilk...
Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa của người dân rất lớn nên có nhiều cơ sở sản xuất vì lợi nhuận trước mắt đã sản xuất ra sữa đậu nành không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng. Vì vậy cần có một sản phẩm sữa đậu nành hương vị thơm ngon, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, giá cả phải chăng cung cấp tới người tiêu dùng.
Việc xây dựng một xưởng thực nghiệm sản xuất sữa đậu nành trong khuôn viên trường đại học sẽ góp phần đáp ứng được phần nào nhu cầu sử dụng sữa đậu nành thơm ngon, hợp vệ sinh; đồng thời là nơi giải quyết nhu cầu thực tập của sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế và là nơi nghiên cứu của giảng viên.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 15
1.1. CÂY VÀ HẠT ĐẬU NÀNH 15
1.1.1. Cây đậu nành 15
1.1.2. Hạt đậu nành 17
1.1.2.1. Hình thái, cấu trúc 17
1.1.2.2. Thành phần hóa học của hạt đậu nành 19
1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH, SỮA ĐẬU NÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23
1.2.1. Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành trên thế giới 23
1.2.1.1. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới 23
1.2.1.2. Tình hình sản xuất sữa đậu nành trên thế giới 25
1.2.2. Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành ở Việt Nam 26
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam 26
1.2.2.2. Tình hình sản xuất sữa đậu nành ở Việt Nam 28
1.3. CHỌN SẢN PHẨM VÀ LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 29
1.3.1. Chọn sản phẩm 29
1.3.1.1. Phân loại sữa đậu nành 29
1.3.1.2. Ưu điểm của sữa đậu nành 29
1.3.1.3. Lựa chọn sản phẩm 31
1.3.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng 33
1.3.2.1. Giao thông vận tải 33
1.3.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu 33
1.3.2.3. Hệ thống thoát nước 34
1.3.2.4. Nguồn cung cấp nhiên liệu 34
1.3.2.5. Nguồn điện 34
1.3.2.6. Nguồn nhân lực 34
1.3.2.7. Thị trường tiêu thụ 34
1.3.2.8. Hợp tác hóa 35
CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 36
2.1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 36
2.1.1. Đậu nành 36
2.1.2. Nước 37
2.1.3. Đường 38
2.1.4. Phụ gia 40
2.1.4.1. NaHCO3 40
2.1.4.2. Kali sorbat 40
2.1.4.3. CMC (Cacboxy Methyl Cellulose) 40
2.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 40
2.2.1. Chọn phương pháp thực hiện 40
2.2.1.1. Sấy nhẹ 40
2.2.1.2. Chần 41
2.2.1.3. Tiệt trùng UHT 41
2.2.2. Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình 42
2.2.2.1. Phân loại và làm sạch 44
2.2.2.2. Sấy nhẹ 44
2.2.2.3. Tách vỏ 45
2.2.2.4. Chần 45
2.2.2.5. Nghiền ướt 46
2.2.2.6. Lọc 47
2.2.2.7. Nấu 48
2.2.2.8. Phối trộn 49
2.2.2.9. Đồng hóa 49
2.2.2.10. Tiệt trùng UHT 50
2.2.2.11. Làm nguội 51
2.2.2.12. Rót vô trùng và bảo quản sản phẩm 51
2.2.3. Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm 51
2.2.3.1. Chỉ tiêu hóa lý 51
2.2.3.2. Chỉ tiêu vi sinh 51
2.2.3.3. Chỉ tiêu hóa sinh 52
2.2.3.4. Chỉ tiêu cảm quan 52
2.2.4. Quy trình công nghệ xử lý nước cấp và nước thải : 52
2.2.4.1. Xử lý nước cấp 52
2.2.4.2. Xử lý nước thải 52
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 54
3.1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU 54
3.2. TỔN THẤT QUA CÁC QUÁ TRÌNH 54
3.3. TÍNH TỔN THẤT QUA CÁC QUÁ TRÌNH 54
3.3.1. Quá trình rót vô trùng 54
3.3.2. Quá trình tiệt trùng 55
3.3.3. Quá trình đồng hóa 55
3.3.4. Quá trình phối trộn 56
3.3.5. Quá trình nấu 57
3.3.6. Quá trình lọc 57
3.3.7. Quá trình nghiền ướt 58
3.3.8. Chần 60
3.3.9. Quá trình tách vỏ 60
3.3.10. Quá trình sấy nhẹ 61
3.3.11. Quá trình làm sạch 61
3.3.12. Hóa chất vệ sinh 62
CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 63
4.1. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 63
4.2. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 66
4.2.1. Tính và chọn thiết bị chính 66
4.2.1.1. Chọn thiết bị sàng 66
4.2.1.2. Chọn thiết bị gia nhiệt (sấy nhẹ) 69
4.2.1.3. Chọn thiết bị tách vỏ 71
4.2.1.4. Chọn thiết bị chần 73
4.2.1.5. Chọn thiết bị nghiền ướt 75
4.2.1.6. Thiết bị lọc 77
4.2.1.7. Thiết bị nấu 79
4.2.1.8. Thiết bị đồng hóa 79
4.2.1.9. Hệ thống tiệt trùng UHT 82
4.2.1.10. Thiết bị rót sữa UHT 82
4.2.1.11. Hệ thống CIP 82
4.2.1.12. Nồi đun nước nóng 83
4.2.2. Chọn thiết bị phụ 84
4.2.2.1. Chọn silo 84
4.2.2.2. Chọn gầu tải, vít tải 84
4.2.2.3. Chọn cân tự động 85
4.2.2.4. Thùng chứa sữa vô trùng UHT 85
4.2.3. Chọn thiết bị trong phòng thí nghiệm 86
4.2.3.1. Các dụng cụ, hóa chất cơ bản : 86
4.2.3.2. Các máy móc, thiết bị thí nghiệm 87
CHƯƠNG 5: TÍNH NĂNG LƯỢNG 88
5.1. TÍNH HƠI VÀ CHỌN NỒI HƠI 88
5.1.1. Quá trình gia nhiệt 88
5.1.2. Quá trình chần 88
5.1.3. Quá trình nấu 89
5.1.4. Quá trình tiệt trùng 89
5.1.5. Tính hơi đun nước nóng (CIP và rửa bã) 90
5.1.6. Chọn nồi hơi 90
5.2. TÍNH NƯỚC VÀ CHỌN HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC 91
5.2.1. Tính nước 91
5.2.2. Chọn bể nước 92
5.2.3. Chọn đài nước 92
5.3. TÍNH ĐIỆN 92
5.3.1. Phụ tải chiếu sáng 92
5.3.2. Phụ tải sản xuất 93
5.3.3. Xác định các thông số của hệ thống điện 94
5.3.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm 95
5.3.4.1. Điện năng thắp sáng hàng năm : 95
5.3.4.2. Điện năng tiêu thụ cho sản xuất hàng năm 95
5.3.4.3. Điện năng tiêu thụ cả năm 95
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 97
6.1. THIẾT KẾ BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG 97
6.2. TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 97
6.2.1. Xưởng sản xuất 97
6.2.1.1. Khu nấu 97
6.2.1.2. Khu hoàn thiện 98
6.2.2. Tính toán xây dựng cho khu phụ trợ 99
CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ 104
7.1. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ 104
7.1.1. Vốn lưu động 104
7.1.1.1. Tiền lương 104
7.1.1.2. Chi phí nhiên liệu, năng lượng 105
7.1.1.3. Chi phí maketing : 50 triệu đồng 106
7.2. VỐN ĐẦU TƯ 106
7.2.1. Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình trong xưởng thực nghiệm 106
7.2.2. Vốn đầu tư mua dây chuyền thiết bị 107
7.2.3. Tiền đầu tư mua phương tiện vận tải 109
7.2.4. Khấu hao tài sản cố định 109
7.3. NGUỒN VỐN 109
7.4. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 110
7.4.1. Chi phí vận hành 110
7.4.1.1. Chi phí nguyên vật liệu 110
7.4.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp 111
7.4.1.3. Chi phí sản xuất chung 111
7.4.1.4. Chi phí tiêu thụ sản phẩm 111
7.4.2. Các khoản thu, chi khác 112
7.4.2.1. Thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ của xưởng 112
7.4.2.2. Chi phí lãi vay 112
7.4.3. Giá sản phẩm 112
7.4.4. Giá bán sản phẩm 113
7.4.5. Tính hiệu quả kinh tế 113
CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 115
8.1. VỆ SINH 115
8.1.1. Vệ sinh cá nhân 115
8.1.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 115
8.1.3. Vệ sinh công nghiệp 115
8.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG 116
8.2.1. Bảo hộ và an toàn lao động 116
8.2.1.1. An toàn hệ thống chịu áp lực 116
8.2.1.2. An toàn điện trong sản xuất 116
8.2.1.3. An toàn khi thao tác vận hành một số thiết bị 116
8.2.1.4. Một  số quy tắc về an toàn đối với người lao động 117
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

LINK DOWNLOAD


Ngày nay khi kinh tế đất nước ngày càng phát triển, đi cùng với đó là đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu của người dân giờ đây với thực phẩm không chỉ là tươi ngon, giàu chất dinh dưỡng mà trên hết là phải an toàn, tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy mà hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm sữa thơm ngon bổ dưỡng trong đó sữa đậu nành được rất nhiều người ưa dùng, vì nó có nguồn gốc thực vật, tốt cho sức khỏe và có giá cả phù hợp.
Sữa đậu nành là 1 trong 6 loại đồ uống tốt nhất để bảo vệ sức khỏe. Sữa đậu nành được chế biến từ hạt đậu nành có chứa các loại protein tốt nhất trong các loại protein từ thực vật. Nhìn từ góc độ dinh dưỡng, nếu ăn hạt đậu nành luộc, nấu cả hạt ta chỉ có thể hấp thụ 65%, ăn đậu phụ 93%, còn uống sữa đậu nành có thể hấp thụ được trên 95%.

Khi mùa hè đến khi cũng là lúc các loại nước giải khát được tiêu thụ nhiều hơn, sữa đậu nành không chỉ là loại nước giải khát tốt mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Uống sữa đậu nành đều đặn rất tốt cho sức khỏe, sữa đậu nành còn giúp hạn chế được rất nhiều bệnh tật. Thành phần axit amin trong protein sữa đậu nành gần bằng với sữa bò, và các loại axit béo chưa no có lợi cho việc hạ thấp cholesterol trong máu, giảm nguy cơ gây ung thư và loãng xương, ngăn ngừa hoặc giảm bớt các triệu chứng của bệnh tim mạch và gia tăng chức năng của hệ miễn dịch. Tác dụng của nó dễ thấy nhất khi hàng loạt các nhà sản xuất trên thế giới bắt tay sản xuất loại thức uống bổ ích này. Ở Việt Nam có nhiều loại sản phẩm sữa đậu nành đóng hộp như Fami, Soya, sữa đậu nành mè đen của VinaSoy, vị trứng của Uni -President, vị dưa gang của Vinamilk...
Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa của người dân rất lớn nên có nhiều cơ sở sản xuất vì lợi nhuận trước mắt đã sản xuất ra sữa đậu nành không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng. Vì vậy cần có một sản phẩm sữa đậu nành hương vị thơm ngon, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, giá cả phải chăng cung cấp tới người tiêu dùng.
Việc xây dựng một xưởng thực nghiệm sản xuất sữa đậu nành trong khuôn viên trường đại học sẽ góp phần đáp ứng được phần nào nhu cầu sử dụng sữa đậu nành thơm ngon, hợp vệ sinh; đồng thời là nơi giải quyết nhu cầu thực tập của sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế và là nơi nghiên cứu của giảng viên.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 15
1.1. CÂY VÀ HẠT ĐẬU NÀNH 15
1.1.1. Cây đậu nành 15
1.1.2. Hạt đậu nành 17
1.1.2.1. Hình thái, cấu trúc 17
1.1.2.2. Thành phần hóa học của hạt đậu nành 19
1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH, SỮA ĐẬU NÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23
1.2.1. Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành trên thế giới 23
1.2.1.1. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới 23
1.2.1.2. Tình hình sản xuất sữa đậu nành trên thế giới 25
1.2.2. Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành ở Việt Nam 26
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam 26
1.2.2.2. Tình hình sản xuất sữa đậu nành ở Việt Nam 28
1.3. CHỌN SẢN PHẨM VÀ LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 29
1.3.1. Chọn sản phẩm 29
1.3.1.1. Phân loại sữa đậu nành 29
1.3.1.2. Ưu điểm của sữa đậu nành 29
1.3.1.3. Lựa chọn sản phẩm 31
1.3.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng 33
1.3.2.1. Giao thông vận tải 33
1.3.2.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu 33
1.3.2.3. Hệ thống thoát nước 34
1.3.2.4. Nguồn cung cấp nhiên liệu 34
1.3.2.5. Nguồn điện 34
1.3.2.6. Nguồn nhân lực 34
1.3.2.7. Thị trường tiêu thụ 34
1.3.2.8. Hợp tác hóa 35
CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 36
2.1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 36
2.1.1. Đậu nành 36
2.1.2. Nước 37
2.1.3. Đường 38
2.1.4. Phụ gia 40
2.1.4.1. NaHCO3 40
2.1.4.2. Kali sorbat 40
2.1.4.3. CMC (Cacboxy Methyl Cellulose) 40
2.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 40
2.2.1. Chọn phương pháp thực hiện 40
2.2.1.1. Sấy nhẹ 40
2.2.1.2. Chần 41
2.2.1.3. Tiệt trùng UHT 41
2.2.2. Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình 42
2.2.2.1. Phân loại và làm sạch 44
2.2.2.2. Sấy nhẹ 44
2.2.2.3. Tách vỏ 45
2.2.2.4. Chần 45
2.2.2.5. Nghiền ướt 46
2.2.2.6. Lọc 47
2.2.2.7. Nấu 48
2.2.2.8. Phối trộn 49
2.2.2.9. Đồng hóa 49
2.2.2.10. Tiệt trùng UHT 50
2.2.2.11. Làm nguội 51
2.2.2.12. Rót vô trùng và bảo quản sản phẩm 51
2.2.3. Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm 51
2.2.3.1. Chỉ tiêu hóa lý 51
2.2.3.2. Chỉ tiêu vi sinh 51
2.2.3.3. Chỉ tiêu hóa sinh 52
2.2.3.4. Chỉ tiêu cảm quan 52
2.2.4. Quy trình công nghệ xử lý nước cấp và nước thải : 52
2.2.4.1. Xử lý nước cấp 52
2.2.4.2. Xử lý nước thải 52
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 54
3.1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU 54
3.2. TỔN THẤT QUA CÁC QUÁ TRÌNH 54
3.3. TÍNH TỔN THẤT QUA CÁC QUÁ TRÌNH 54
3.3.1. Quá trình rót vô trùng 54
3.3.2. Quá trình tiệt trùng 55
3.3.3. Quá trình đồng hóa 55
3.3.4. Quá trình phối trộn 56
3.3.5. Quá trình nấu 57
3.3.6. Quá trình lọc 57
3.3.7. Quá trình nghiền ướt 58
3.3.8. Chần 60
3.3.9. Quá trình tách vỏ 60
3.3.10. Quá trình sấy nhẹ 61
3.3.11. Quá trình làm sạch 61
3.3.12. Hóa chất vệ sinh 62
CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 63
4.1. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 63
4.2. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 66
4.2.1. Tính và chọn thiết bị chính 66
4.2.1.1. Chọn thiết bị sàng 66
4.2.1.2. Chọn thiết bị gia nhiệt (sấy nhẹ) 69
4.2.1.3. Chọn thiết bị tách vỏ 71
4.2.1.4. Chọn thiết bị chần 73
4.2.1.5. Chọn thiết bị nghiền ướt 75
4.2.1.6. Thiết bị lọc 77
4.2.1.7. Thiết bị nấu 79
4.2.1.8. Thiết bị đồng hóa 79
4.2.1.9. Hệ thống tiệt trùng UHT 82
4.2.1.10. Thiết bị rót sữa UHT 82
4.2.1.11. Hệ thống CIP 82
4.2.1.12. Nồi đun nước nóng 83
4.2.2. Chọn thiết bị phụ 84
4.2.2.1. Chọn silo 84
4.2.2.2. Chọn gầu tải, vít tải 84
4.2.2.3. Chọn cân tự động 85
4.2.2.4. Thùng chứa sữa vô trùng UHT 85
4.2.3. Chọn thiết bị trong phòng thí nghiệm 86
4.2.3.1. Các dụng cụ, hóa chất cơ bản : 86
4.2.3.2. Các máy móc, thiết bị thí nghiệm 87
CHƯƠNG 5: TÍNH NĂNG LƯỢNG 88
5.1. TÍNH HƠI VÀ CHỌN NỒI HƠI 88
5.1.1. Quá trình gia nhiệt 88
5.1.2. Quá trình chần 88
5.1.3. Quá trình nấu 89
5.1.4. Quá trình tiệt trùng 89
5.1.5. Tính hơi đun nước nóng (CIP và rửa bã) 90
5.1.6. Chọn nồi hơi 90
5.2. TÍNH NƯỚC VÀ CHỌN HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC 91
5.2.1. Tính nước 91
5.2.2. Chọn bể nước 92
5.2.3. Chọn đài nước 92
5.3. TÍNH ĐIỆN 92
5.3.1. Phụ tải chiếu sáng 92
5.3.2. Phụ tải sản xuất 93
5.3.3. Xác định các thông số của hệ thống điện 94
5.3.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm 95
5.3.4.1. Điện năng thắp sáng hàng năm : 95
5.3.4.2. Điện năng tiêu thụ cho sản xuất hàng năm 95
5.3.4.3. Điện năng tiêu thụ cả năm 95
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 97
6.1. THIẾT KẾ BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG 97
6.2. TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 97
6.2.1. Xưởng sản xuất 97
6.2.1.1. Khu nấu 97
6.2.1.2. Khu hoàn thiện 98
6.2.2. Tính toán xây dựng cho khu phụ trợ 99
CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ 104
7.1. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ 104
7.1.1. Vốn lưu động 104
7.1.1.1. Tiền lương 104
7.1.1.2. Chi phí nhiên liệu, năng lượng 105
7.1.1.3. Chi phí maketing : 50 triệu đồng 106
7.2. VỐN ĐẦU TƯ 106
7.2.1. Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình trong xưởng thực nghiệm 106
7.2.2. Vốn đầu tư mua dây chuyền thiết bị 107
7.2.3. Tiền đầu tư mua phương tiện vận tải 109
7.2.4. Khấu hao tài sản cố định 109
7.3. NGUỒN VỐN 109
7.4. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 110
7.4.1. Chi phí vận hành 110
7.4.1.1. Chi phí nguyên vật liệu 110
7.4.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp 111
7.4.1.3. Chi phí sản xuất chung 111
7.4.1.4. Chi phí tiêu thụ sản phẩm 111
7.4.2. Các khoản thu, chi khác 112
7.4.2.1. Thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ của xưởng 112
7.4.2.2. Chi phí lãi vay 112
7.4.3. Giá sản phẩm 112
7.4.4. Giá bán sản phẩm 113
7.4.5. Tính hiệu quả kinh tế 113
CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 115
8.1. VỆ SINH 115
8.1.1. Vệ sinh cá nhân 115
8.1.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 115
8.1.3. Vệ sinh công nghiệp 115
8.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG 116
8.2.1. Bảo hộ và an toàn lao động 116
8.2.1.1. An toàn hệ thống chịu áp lực 116
8.2.1.2. An toàn điện trong sản xuất 116
8.2.1.3. An toàn khi thao tác vận hành một số thiết bị 116
8.2.1.4. Một  số quy tắc về an toàn đối với người lao động 117
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: