ĐỒ ÁN - Thiết kế thiết bị sấy khoai mì xắt lát năng suất 2500kg nguyên liệu sấy/mẻ


Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.

Trong các loại cây lương thực, sắn là cây trồng cho nguồn nguyên liệu có khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống. Giá trị từ cây sắn chỉ thực sự gia tăng khi được chế biến. Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.

Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng không nhiều. Hướng phát triển của cây sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước là thâm canh tăng năng suất để đạt giá trị tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đây chính là lý do chính để em lập đồ án “thiết kế thiết bị sấy khoai mì xắt lát năng suất 2500kg nguyên liệu sấy/mẻ”.
Để sấy khoai mì xắt lát ta có rất nhiều phương pháp như sấy buồng, sấy hầm… Ở đồ án này, do yếu tố khách quan là địa điểm xây dựng được đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh nên việc áp dụng phương pháp sấy hầm là thích hợp nhất.

MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7
1- Tổng quan về phương pháp sấy 8
1.1 Bản chất của sấy 8
1.2 Phân loại 8
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy 8

CHƯƠNG 2:CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 9
A. Công Nghệ Sấy Khoai Mì 10
2.1- Tổng quan về nguyên liệu 10
2.1.1. Đặc điểm cây sắn 10
2.1.2. Tình hình trồng sắn 10
2.2. Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học của củ sắn 11
2.2.1. Phân loại 11
2.2.2. Cấu tạo củ 11
2.2.3. Thành phần hóa học của củ sắn 13
2.2.3.1. Chất dinh dưỡng có trong củ 13
2.2.3.2. Các hợp chất khác 15
2.3. Đánh giá chất lượng của củ sắn 18
2.3.1. Phương pháp cảm quan 18
2.3.2. Phương pháp thực nghiệm để xác định hàm lượng tinh bột có trong củ 19
2.4. Vấn đề về bảo quản củ sắn 19
B. Chọn Và Thuyết Minh Quy Trình Công Nghệ 19
2.5. Phương pháp và chế độ sấy 19
2.6. Chọn Quy Trình Công Nghệ 20
2.7.  Thuyết minh qui trình sấy 20

Chương 3:TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 22
I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 22
1.1 Vật liệu sấy 22
1.2 Tác nhân sấy: không khí nóng 23
II- TÍNH QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT 25
2.1 Cân bằng vật chất 25
2.2 Thiết bị chính 25
2.2.1 Xe goòng 25
2.2.2 Hầm sấy 27
2.3 Cân bằng năng lượng 28
2.3.1 Nhiệt tổn thất do vật liệu sấy 28
2.3.2 Nhiệt tổn thất do thiết bị chuyền tải 28
2.3.2.1 Nhiệt tổn thất do xe goòng mang đi 28
2.3.2.2 Nhiệt tổn thất do khay sấy 28
2.3.3 Nhiệt tổn thất ra môi trường  29
2.3.3.1 Nhiệt tổn thất ra tường  29
2.3.3.2 Tính nhiệt tổn thất qua trần hầm sấy 35
2.3.3.3 Nhiệt tổn thất qua nền 38
2.3.3.4 Nhiệt tổn thất qua cửa 38
2.3.3.5  Nhiệt tổn thất do mở cửa 40
III.  TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 41

Chương 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 44
4.1 Tính Caloripher 44
4.2 Tính và chọn quạt 50
4.2.1 Trở lực từ quạt đến caloripher 50
4.2.2 Trở lực caloripher 51
4.2.3 Trở lực caloripher đến hầm 51
4.2.4 Trở lực đột mở khi vào hầm sấy 52
4.2.5 Trở lực do áp động đầu ra của quạt 53
4.2.6 Trở lực hầm sấy 53
4.2.7 Trở lực xe goòng 54
4.2.8 Trở lực đốt thử tại hầm và ống hút 55
4.2.9 Trở lực ống cong 90 56
4.2.10 Trở lực áp đông đầu vào của quạt hút 56
4.2.11 Trở lực ống dẫn khí ra khỏi hầm 56
4.3 Tính và chọn động cơ kéo tời 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60


Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.

Trong các loại cây lương thực, sắn là cây trồng cho nguồn nguyên liệu có khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống. Giá trị từ cây sắn chỉ thực sự gia tăng khi được chế biến. Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.

Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng không nhiều. Hướng phát triển của cây sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước là thâm canh tăng năng suất để đạt giá trị tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đây chính là lý do chính để em lập đồ án “thiết kế thiết bị sấy khoai mì xắt lát năng suất 2500kg nguyên liệu sấy/mẻ”.
Để sấy khoai mì xắt lát ta có rất nhiều phương pháp như sấy buồng, sấy hầm… Ở đồ án này, do yếu tố khách quan là địa điểm xây dựng được đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh nên việc áp dụng phương pháp sấy hầm là thích hợp nhất.

MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7
1- Tổng quan về phương pháp sấy 8
1.1 Bản chất của sấy 8
1.2 Phân loại 8
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy 8

CHƯƠNG 2:CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 9
A. Công Nghệ Sấy Khoai Mì 10
2.1- Tổng quan về nguyên liệu 10
2.1.1. Đặc điểm cây sắn 10
2.1.2. Tình hình trồng sắn 10
2.2. Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học của củ sắn 11
2.2.1. Phân loại 11
2.2.2. Cấu tạo củ 11
2.2.3. Thành phần hóa học của củ sắn 13
2.2.3.1. Chất dinh dưỡng có trong củ 13
2.2.3.2. Các hợp chất khác 15
2.3. Đánh giá chất lượng của củ sắn 18
2.3.1. Phương pháp cảm quan 18
2.3.2. Phương pháp thực nghiệm để xác định hàm lượng tinh bột có trong củ 19
2.4. Vấn đề về bảo quản củ sắn 19
B. Chọn Và Thuyết Minh Quy Trình Công Nghệ 19
2.5. Phương pháp và chế độ sấy 19
2.6. Chọn Quy Trình Công Nghệ 20
2.7.  Thuyết minh qui trình sấy 20

Chương 3:TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 22
I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 22
1.1 Vật liệu sấy 22
1.2 Tác nhân sấy: không khí nóng 23
II- TÍNH QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT 25
2.1 Cân bằng vật chất 25
2.2 Thiết bị chính 25
2.2.1 Xe goòng 25
2.2.2 Hầm sấy 27
2.3 Cân bằng năng lượng 28
2.3.1 Nhiệt tổn thất do vật liệu sấy 28
2.3.2 Nhiệt tổn thất do thiết bị chuyền tải 28
2.3.2.1 Nhiệt tổn thất do xe goòng mang đi 28
2.3.2.2 Nhiệt tổn thất do khay sấy 28
2.3.3 Nhiệt tổn thất ra môi trường  29
2.3.3.1 Nhiệt tổn thất ra tường  29
2.3.3.2 Tính nhiệt tổn thất qua trần hầm sấy 35
2.3.3.3 Nhiệt tổn thất qua nền 38
2.3.3.4 Nhiệt tổn thất qua cửa 38
2.3.3.5  Nhiệt tổn thất do mở cửa 40
III.  TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 41

Chương 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 44
4.1 Tính Caloripher 44
4.2 Tính và chọn quạt 50
4.2.1 Trở lực từ quạt đến caloripher 50
4.2.2 Trở lực caloripher 51
4.2.3 Trở lực caloripher đến hầm 51
4.2.4 Trở lực đột mở khi vào hầm sấy 52
4.2.5 Trở lực do áp động đầu ra của quạt 53
4.2.6 Trở lực hầm sấy 53
4.2.7 Trở lực xe goòng 54
4.2.8 Trở lực đốt thử tại hầm và ống hút 55
4.2.9 Trở lực ống cong 90 56
4.2.10 Trở lực áp đông đầu vào của quạt hút 56
4.2.11 Trở lực ống dẫn khí ra khỏi hầm 56
4.3 Tính và chọn động cơ kéo tời 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: