Nghiên cứu thủy phân đầu cá Mó (Scaridae) bằng enzyme Protamex


Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước ta trong những năm gần đây.Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Cụ thể trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng cả nước[32]. Vì thế, ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn trong cả nước. Trong đó, một trong những mặt hàng chủ chốt và xuất khẩu rất nhiều sang các nước trên thế giới là các sản phẩm chế biến từ cá. Bên cạnh sự phát triển đó thì có một lượng không nhỏ nguyên liệu còn lại thải ra sau quá trình chế biến sản phẩm từ cá như đầu, xương, nội tạng… chiếm khoảng từ 40- 60% tổng khối lượng cá (Tạp chí thông tin khoa học công nghệ kinh tế Thủy Sản, 7/2006) và rất dễ gây ô nhiễm môi trường nếu không có biện pháp xử lý[34].

Hiện nay, nguyên liệu cá Mó là một trong những nguyên liệu đang được quan tâm và xuất khẩu sang các nước với sản lượng khá cao với các mặt hàng xuất khẩu như cá Mó nguyên con đông lạnh, cá Mó philê đông lạnh hoặc sản xuất chả cá từ cá Mó. Vì thế, lượng nguyên liệu còn lại từ quá trình chế biến cá Mó thải ra hằng ngày là rất lớn, chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi dạng thô hoặc sản xuất bột cá nên chưa được tận dụng triệt để. Tuy nhiên, hiện nay cũng đã có rất nhiều hướng nghiên cứu để tận dụng lượng nguyên liệu còn lạinhưng chưa được hiệu quả. Vì vậy, cần phải tăng cường nghiên cứu hơn nữa để nâng cao giá trị sử dụng của nguyên liệu còn lại này. Một trong những hướng nghiên cứu đó là thủy phân protein từ đầu cá, thu được dịch đạm thủy phân, từ đó nâng cao được ứng dụng hơn nữa trong chăn nuôi và thực phẩm.

NỘI DUNG:

PHẦN 1.TỔNG QUAN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁ MÓ 3
1.1.1 Đặc điểm sinh thái, phân bố của cá Mó. 3
1.1.1.1.Đặc điểm sinh thái 3
1.1.1.2 Phân loại cá Mó 4
1.1.1.3 Đặc điểm phân bố. 5
1.1.1.4 Tình hình nuôi trồng và chế biến cá Mó. 6
1.1.1.5 Thành phần hóa học và dinh dưỡng của cá Mó 6
1.2 TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTAMEX VÀ QUÁ TRÌNH
THỦY PHÂN PROTEIN 7
1.2.1. Enzyme Protease 7
1.2.2.Một số enzyme protease thương mại 8
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thủy phân protein 9
1.2.4. Các dạng sản phẩm thủy phân 11
1.2.4.1.Dịch đạm thủy phân 11
1.2.4.2 Bột đạm thủy phân 12
1.2.5. Ứng dụng của các sản phẩm thủy phân protein 12
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN PROTEIN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG. 12
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17
2.1.1Nguyên liệu đầu cá Mó 17
2.1.2 Enzyme Protamex 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Xác định thành phần hóa học của đầu cá Mó 18
2.2.2. Thí nghiệm xác định các thông số thích hợp cho quá trình thủy
phân đầu cá Mó bằng enzyme Protamex 18
2.2.3 Thí nghiệm thăm dò xác định các thông số thích hợp cho quá
trình thủy phân đầu cá Mó bằng enzyme Protamex 20
2.2.3.1. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme/ nguyên liệu (E/NL). 20
2.2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp. 23
2.2.3.3. Bố trí thí nghiệm xác định thời gianthủy phân thích hợp. 25
2.2.4. Phương pháp phân tích 27
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 28
3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐẦU CÁ MÓ. 28
3.2XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH THỦY
PHÂN ĐẦU CÁ MÓ BẰNG ENZYME PROTA MEX 28
3.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Protamex đến quá trình thủy
phân đầu cá Mó 28
3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến quá trình thủy phân đầu
cá Mó 31
3.2.3 Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến quá trình thủy phân
đầu cá Mó. 34
3.3 CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ ĐẦU CÁ MÓ 38
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44
1.KẾT LUẬN 44
2.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước ta trong những năm gần đây.Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Cụ thể trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng cả nước[32]. Vì thế, ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn trong cả nước. Trong đó, một trong những mặt hàng chủ chốt và xuất khẩu rất nhiều sang các nước trên thế giới là các sản phẩm chế biến từ cá. Bên cạnh sự phát triển đó thì có một lượng không nhỏ nguyên liệu còn lại thải ra sau quá trình chế biến sản phẩm từ cá như đầu, xương, nội tạng… chiếm khoảng từ 40- 60% tổng khối lượng cá (Tạp chí thông tin khoa học công nghệ kinh tế Thủy Sản, 7/2006) và rất dễ gây ô nhiễm môi trường nếu không có biện pháp xử lý[34].

Hiện nay, nguyên liệu cá Mó là một trong những nguyên liệu đang được quan tâm và xuất khẩu sang các nước với sản lượng khá cao với các mặt hàng xuất khẩu như cá Mó nguyên con đông lạnh, cá Mó philê đông lạnh hoặc sản xuất chả cá từ cá Mó. Vì thế, lượng nguyên liệu còn lại từ quá trình chế biến cá Mó thải ra hằng ngày là rất lớn, chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi dạng thô hoặc sản xuất bột cá nên chưa được tận dụng triệt để. Tuy nhiên, hiện nay cũng đã có rất nhiều hướng nghiên cứu để tận dụng lượng nguyên liệu còn lạinhưng chưa được hiệu quả. Vì vậy, cần phải tăng cường nghiên cứu hơn nữa để nâng cao giá trị sử dụng của nguyên liệu còn lại này. Một trong những hướng nghiên cứu đó là thủy phân protein từ đầu cá, thu được dịch đạm thủy phân, từ đó nâng cao được ứng dụng hơn nữa trong chăn nuôi và thực phẩm.

NỘI DUNG:

PHẦN 1.TỔNG QUAN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁ MÓ 3
1.1.1 Đặc điểm sinh thái, phân bố của cá Mó. 3
1.1.1.1.Đặc điểm sinh thái 3
1.1.1.2 Phân loại cá Mó 4
1.1.1.3 Đặc điểm phân bố. 5
1.1.1.4 Tình hình nuôi trồng và chế biến cá Mó. 6
1.1.1.5 Thành phần hóa học và dinh dưỡng của cá Mó 6
1.2 TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTAMEX VÀ QUÁ TRÌNH
THỦY PHÂN PROTEIN 7
1.2.1. Enzyme Protease 7
1.2.2.Một số enzyme protease thương mại 8
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thủy phân protein 9
1.2.4. Các dạng sản phẩm thủy phân 11
1.2.4.1.Dịch đạm thủy phân 11
1.2.4.2 Bột đạm thủy phân 12
1.2.5. Ứng dụng của các sản phẩm thủy phân protein 12
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN PROTEIN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG. 12
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17
2.1.1Nguyên liệu đầu cá Mó 17
2.1.2 Enzyme Protamex 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Xác định thành phần hóa học của đầu cá Mó 18
2.2.2. Thí nghiệm xác định các thông số thích hợp cho quá trình thủy
phân đầu cá Mó bằng enzyme Protamex 18
2.2.3 Thí nghiệm thăm dò xác định các thông số thích hợp cho quá
trình thủy phân đầu cá Mó bằng enzyme Protamex 20
2.2.3.1. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme/ nguyên liệu (E/NL). 20
2.2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp. 23
2.2.3.3. Bố trí thí nghiệm xác định thời gianthủy phân thích hợp. 25
2.2.4. Phương pháp phân tích 27
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 28
3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐẦU CÁ MÓ. 28
3.2XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH THỦY
PHÂN ĐẦU CÁ MÓ BẰNG ENZYME PROTA MEX 28
3.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Protamex đến quá trình thủy
phân đầu cá Mó 28
3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến quá trình thủy phân đầu
cá Mó 31
3.2.3 Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến quá trình thủy phân
đầu cá Mó. 34
3.3 CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ ĐẦU CÁ MÓ 38
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44
1.KẾT LUẬN 44
2.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: