TIỂU LUẬN - CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH


Lịch sử đã chứng minh, năng lượng có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người. Quốc gia nào giàu có về năng lượng và tự chủ được năng lượng, quốc gia đó sẽ có điều kiện rất lợi để phát triển kinh tế.
Nguồn năng lượng hóa thạch là nguồn năng lượng quan trọng nhất cho đến hiện nay, cung cấp trên 80% năng lượng sơ cấp của thế giới. Năm 2005, trừ các sinh khối truyền thống, nhiên liệu hóa thạch được sử dụng nhiều nhất là dầu mỏ (35%), than đá (25%), khí thiên nhiên (21%).
Tuy nhiên, trữ lượng của các nguồn nhiên liệu hóa thạch là có hạn. Và vấn đề an ninh năng lượng thế giới đang bị đe dọa khi chúng ta đang phải đối diện với nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu này trong tương lai không xa.

Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) là tên gọi chung cho những nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nằm ở trong lớp vỏ Trái Đất, gồm những hợp chất có tỉ lệ các nguyên tố C/H trong phân tử khác nhau, từ giá trị thấp như methan (CH4) ở thể khí đến dầu mỏ ở thể lỏng và cuối cùng là đến những khoáng vật hầu như chỉ chứa carbon là than antracit. Được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi trong lòng đất dưới áp suất và nhiệt độ cao, qua thời gian lâu dài có thể đến hàng trăm triệu năm. Nhiên liệu hóa thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được.

NỘI DUNG:

1. Tổng quan về vấn đề năng lượng và nhiên liệu hóa thạch 4
2. Các loại nhiên liệu hóa thạch và tác động môi trường trong quá trình khai thác, chế biến và sử dụng chúng 5
2.1.Than đá (coal) 5
2.1.1 Thế nào là than đá? 5
2.1.2. Nguồn gốc và quá trình hình thành than đá 5
2.1.3 Thành phần của than đá 6
2.1.4 Trữ lượng than đá trên thế giới 6
2.1.5 Vai trò của than đá 6
2.1.6 Tác động môi trường của việc sử dụng than đá 7
2.2. Dầu mỏ (petroleum) 8
2.2.1 Thế nào là dầu mỏ? 8
2.2.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành dầu mỏ 8
2.2.3 Thành phần của dầu mỏ 9
2.2.4 Trữ lượng và nhu cầu dầu mỏ 10
2.2.5 Vai trò của dầu mỏ 10
2.2.6 Tác động môi trường trong quá trình khai thác, chế biến và sử dụng dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ 11
2.3 Khí thiên nhiên 12
2.3.1 Khí thiên nhiên là gì? 12
2.3.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành 12
2.3.3 Thành phần của khí thiên nhiên 13
2.3.4 Trữ lượng và nhu cầu 13
2.3.5 Vai trò của khí thiên nhiên 14
2.3.6 Tác động môi trường của khí thiên nhiên 14
3. Những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm _ Những nguồn năng lượng mới 15
3.1 Áp dụng những kỹ thuật mới để tăng hiệu suất sử dụng 15
3.1.1 Than đá. 15
3.1.2 Dầu mỏ. 16
3.1.3 Khí đốt. 16
3.2 Năng lượng xanh. 16
3.2.1 Thủy năng 17
3.2.2 Năng lượng gió. 18
3.2.3 Năng lượng mặt trời. 20
3.2.4Nhiên liệu sinh học (biofuel) 22
4. Tổng kết 25
5. Tài  liệu tham khảo. 26

LINK DOWNLOAD


Lịch sử đã chứng minh, năng lượng có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người. Quốc gia nào giàu có về năng lượng và tự chủ được năng lượng, quốc gia đó sẽ có điều kiện rất lợi để phát triển kinh tế.
Nguồn năng lượng hóa thạch là nguồn năng lượng quan trọng nhất cho đến hiện nay, cung cấp trên 80% năng lượng sơ cấp của thế giới. Năm 2005, trừ các sinh khối truyền thống, nhiên liệu hóa thạch được sử dụng nhiều nhất là dầu mỏ (35%), than đá (25%), khí thiên nhiên (21%).
Tuy nhiên, trữ lượng của các nguồn nhiên liệu hóa thạch là có hạn. Và vấn đề an ninh năng lượng thế giới đang bị đe dọa khi chúng ta đang phải đối diện với nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu này trong tương lai không xa.

Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) là tên gọi chung cho những nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nằm ở trong lớp vỏ Trái Đất, gồm những hợp chất có tỉ lệ các nguyên tố C/H trong phân tử khác nhau, từ giá trị thấp như methan (CH4) ở thể khí đến dầu mỏ ở thể lỏng và cuối cùng là đến những khoáng vật hầu như chỉ chứa carbon là than antracit. Được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi trong lòng đất dưới áp suất và nhiệt độ cao, qua thời gian lâu dài có thể đến hàng trăm triệu năm. Nhiên liệu hóa thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được.

NỘI DUNG:

1. Tổng quan về vấn đề năng lượng và nhiên liệu hóa thạch 4
2. Các loại nhiên liệu hóa thạch và tác động môi trường trong quá trình khai thác, chế biến và sử dụng chúng 5
2.1.Than đá (coal) 5
2.1.1 Thế nào là than đá? 5
2.1.2. Nguồn gốc và quá trình hình thành than đá 5
2.1.3 Thành phần của than đá 6
2.1.4 Trữ lượng than đá trên thế giới 6
2.1.5 Vai trò của than đá 6
2.1.6 Tác động môi trường của việc sử dụng than đá 7
2.2. Dầu mỏ (petroleum) 8
2.2.1 Thế nào là dầu mỏ? 8
2.2.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành dầu mỏ 8
2.2.3 Thành phần của dầu mỏ 9
2.2.4 Trữ lượng và nhu cầu dầu mỏ 10
2.2.5 Vai trò của dầu mỏ 10
2.2.6 Tác động môi trường trong quá trình khai thác, chế biến và sử dụng dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ 11
2.3 Khí thiên nhiên 12
2.3.1 Khí thiên nhiên là gì? 12
2.3.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành 12
2.3.3 Thành phần của khí thiên nhiên 13
2.3.4 Trữ lượng và nhu cầu 13
2.3.5 Vai trò của khí thiên nhiên 14
2.3.6 Tác động môi trường của khí thiên nhiên 14
3. Những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm _ Những nguồn năng lượng mới 15
3.1 Áp dụng những kỹ thuật mới để tăng hiệu suất sử dụng 15
3.1.1 Than đá. 15
3.1.2 Dầu mỏ. 16
3.1.3 Khí đốt. 16
3.2 Năng lượng xanh. 16
3.2.1 Thủy năng 17
3.2.2 Năng lượng gió. 18
3.2.3 Năng lượng mặt trời. 20
3.2.4Nhiên liệu sinh học (biofuel) 22
4. Tổng kết 25
5. Tài  liệu tham khảo. 26

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: