Thiết kế nhà máy bia năng suất 35 triệu lít trên năm


Bia là một loại đồ uống giải khát hiện rất được ưa chuộng ở nước ta cũng như trên thế giới. Bia có màu sắc, hương vị đặc trưng, dễ dàng phân biệt với các loại đồ uống khác. Được sản xuất từ các nguyên liệu chính là malt đại mạch, hoa hublon... bia đem lại giá trị dinh dưỡng, một lít bia cung cấp 400 – 450kcal, bia có khả năng kích thích tiêu hoá, giúp cơ thể khoẻ mạnh khi dùng với liều lượng thích hợp và đặc biệt còn có tác dụng làm giảm nhanh cơn khát của người uống nhờ đặc tính bão hoà CO2.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bia ra đời từ khoảng 7000 năm trước Công nguyên, bắt nguồn từ các bộ lạc cư trú ven bờ sông Lưỡng Hà, sau đó được truyền sang các châu lục khác thông qua quá trình trao đổi, buôn bán giữa các bộ lạc. Trong quá trình tìm kiếm nguyên liệu phụ để tăng chất lượng cho bia, người ta nhận thấy hoa houblon mang lại cho bia hương vị rất đặc biệt và nhiều đặc tính quý giá. Hiện nay, hoa hublon vẫn là nguyên liệu không thể thay thế trong sản xuất bia. Đến thế kỷ XIX Louis Pasteur xuất bản cuốn sách về bia đã tạo ra ngành công nghiệp sản xuất bia dưới ánh sáng khoa học, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác quy trình công nghệsản xuất bia đang ngày càng trở nên hoàn thiện. Chính vì vậy, bia đã trở thành loại đồ uống được ưa chuộng nhất hiện nay, được sản xuất và tiêu thụ ngày nhiều trên phạm vi toàn thế giới.
Ở Việt Nam, bia xuất hiện chưa lâu lắm (chỉ khoảng 100 năm), ngành công nghiệp sản xuất bia vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng bia ở nước ta ngày càng tăng. Rất nhiều nhà máy cũng như cơ sở sản xuất bia được thành lập trên khắp cả nước nhưng vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu thị trường cả về chất lượng cũng như sốlượng. Hơn nữa bia là một ngành công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn cho ngành kinh tế quốc dân vì nó là ngành sản xuất đem lại lợi nhuận cao, khảnăng thu hồi vốn nhanh, và là nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia.

NỘI DUNG:

Chương I: Tính Cân Bằng Sản Phẩm 6
1. Chọn các số liệu ban đầu: 6
2. Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu ban đầu: 7
2.1. Lượng chất khô trong nguyên liệu 7
2.2. Lượng nguyên liệu còn lại sau làm sạch 7
2.3.  Lượng nguyên liệu  còn lại sau khi nghiền 7
2.4. Lượng chất khô chuyển vào dịch đường sau  khi nấu 8
2.6. Thể tích dịch đường khi đun sôi : 8
2.7.  Lượng chất khô còn lại sau khi houblon hóa: 9
2.8.  Lượng dịch đường còn lại sau khi houbln hóa: 9
2.9. Lượng chất khô còn lại sau quá trình lắng trong và làm lạnh: 10
2.10.  Khối lượng dịch lên men từ 100 Kg nguyên liệu ban đầu 10
2.11. Thể tích của  dịch lên men 10
2.12.  Lượng bia non sau khi lên men chính 11
2.13.. Lượng bia sau khi lên men phụ 11
2.14.. Lượng bia sau khi lọc 11
2.15. Lượng bia sau chiết rót thanh trùng 11
2.16. Lượng hoa houblon cần dùng 11
2.17.  Lượng bã nguyên liệu 11
2.18.  Lượng cặn lắng khi lắng trong và làm lạnh 12
2.19.. Lượng men giống đặc cần dùng 12
2.20.  Lượng CO  thu được 12
2.21.  Lượng men thu hồi 13
3. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 14
3.1. Tính cân bằng sản phẩm cho một ngày 14
3.2. Chi phí bao bì 17
Chương 2. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng : 21
1. Phân xưởng nấu: 21
1.1. Máy nghiền: 21
1.2.Nồi hồ hoá: 21
1.3. Nồi đường hoá: 23
1.4. Thùng lọc đáy bằng: 25
1.5. Nồi nấu hoa: 26
1.6. Thùng lắng xoáy: 28
1.7. Thiết bị lạnh nhanh và sục khí: 29
1.8. Thùng nước nấu: 29
1.9. Hệ thống cip nấu: 31
2. Chọn thiết bị cho phân xưởng lên men: 32
2.1.Tank lên men: 32
2.2. Thiết bị nhân men giống : 35
2.3. Thiết bị bảo quản men sữa: 38
2.4. Thiết bị chứa và bão hòa  : 38
3. Chọn thiết bị cho phân xưởng hoàn thiện: 40
3.1. Thiết bị lọc trong bia: 40
3.2. Thùng tàng trữ và bão hoà CO2: 40
3.3. Hệ thống chiết bock: 41
3.4. Hệ thống chiết chai: 43
III/ Kết luận: 47
Tài liệu tham khảo: 49

LINK DOWNLOAD


Bia là một loại đồ uống giải khát hiện rất được ưa chuộng ở nước ta cũng như trên thế giới. Bia có màu sắc, hương vị đặc trưng, dễ dàng phân biệt với các loại đồ uống khác. Được sản xuất từ các nguyên liệu chính là malt đại mạch, hoa hublon... bia đem lại giá trị dinh dưỡng, một lít bia cung cấp 400 – 450kcal, bia có khả năng kích thích tiêu hoá, giúp cơ thể khoẻ mạnh khi dùng với liều lượng thích hợp và đặc biệt còn có tác dụng làm giảm nhanh cơn khát của người uống nhờ đặc tính bão hoà CO2.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bia ra đời từ khoảng 7000 năm trước Công nguyên, bắt nguồn từ các bộ lạc cư trú ven bờ sông Lưỡng Hà, sau đó được truyền sang các châu lục khác thông qua quá trình trao đổi, buôn bán giữa các bộ lạc. Trong quá trình tìm kiếm nguyên liệu phụ để tăng chất lượng cho bia, người ta nhận thấy hoa houblon mang lại cho bia hương vị rất đặc biệt và nhiều đặc tính quý giá. Hiện nay, hoa hublon vẫn là nguyên liệu không thể thay thế trong sản xuất bia. Đến thế kỷ XIX Louis Pasteur xuất bản cuốn sách về bia đã tạo ra ngành công nghiệp sản xuất bia dưới ánh sáng khoa học, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác quy trình công nghệsản xuất bia đang ngày càng trở nên hoàn thiện. Chính vì vậy, bia đã trở thành loại đồ uống được ưa chuộng nhất hiện nay, được sản xuất và tiêu thụ ngày nhiều trên phạm vi toàn thế giới.
Ở Việt Nam, bia xuất hiện chưa lâu lắm (chỉ khoảng 100 năm), ngành công nghiệp sản xuất bia vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng bia ở nước ta ngày càng tăng. Rất nhiều nhà máy cũng như cơ sở sản xuất bia được thành lập trên khắp cả nước nhưng vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu thị trường cả về chất lượng cũng như sốlượng. Hơn nữa bia là một ngành công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn cho ngành kinh tế quốc dân vì nó là ngành sản xuất đem lại lợi nhuận cao, khảnăng thu hồi vốn nhanh, và là nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia.

NỘI DUNG:

Chương I: Tính Cân Bằng Sản Phẩm 6
1. Chọn các số liệu ban đầu: 6
2. Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu ban đầu: 7
2.1. Lượng chất khô trong nguyên liệu 7
2.2. Lượng nguyên liệu còn lại sau làm sạch 7
2.3.  Lượng nguyên liệu  còn lại sau khi nghiền 7
2.4. Lượng chất khô chuyển vào dịch đường sau  khi nấu 8
2.6. Thể tích dịch đường khi đun sôi : 8
2.7.  Lượng chất khô còn lại sau khi houblon hóa: 9
2.8.  Lượng dịch đường còn lại sau khi houbln hóa: 9
2.9. Lượng chất khô còn lại sau quá trình lắng trong và làm lạnh: 10
2.10.  Khối lượng dịch lên men từ 100 Kg nguyên liệu ban đầu 10
2.11. Thể tích của  dịch lên men 10
2.12.  Lượng bia non sau khi lên men chính 11
2.13.. Lượng bia sau khi lên men phụ 11
2.14.. Lượng bia sau khi lọc 11
2.15. Lượng bia sau chiết rót thanh trùng 11
2.16. Lượng hoa houblon cần dùng 11
2.17.  Lượng bã nguyên liệu 11
2.18.  Lượng cặn lắng khi lắng trong và làm lạnh 12
2.19.. Lượng men giống đặc cần dùng 12
2.20.  Lượng CO  thu được 12
2.21.  Lượng men thu hồi 13
3. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 14
3.1. Tính cân bằng sản phẩm cho một ngày 14
3.2. Chi phí bao bì 17
Chương 2. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng : 21
1. Phân xưởng nấu: 21
1.1. Máy nghiền: 21
1.2.Nồi hồ hoá: 21
1.3. Nồi đường hoá: 23
1.4. Thùng lọc đáy bằng: 25
1.5. Nồi nấu hoa: 26
1.6. Thùng lắng xoáy: 28
1.7. Thiết bị lạnh nhanh và sục khí: 29
1.8. Thùng nước nấu: 29
1.9. Hệ thống cip nấu: 31
2. Chọn thiết bị cho phân xưởng lên men: 32
2.1.Tank lên men: 32
2.2. Thiết bị nhân men giống : 35
2.3. Thiết bị bảo quản men sữa: 38
2.4. Thiết bị chứa và bão hòa  : 38
3. Chọn thiết bị cho phân xưởng hoàn thiện: 40
3.1. Thiết bị lọc trong bia: 40
3.2. Thùng tàng trữ và bão hoà CO2: 40
3.3. Hệ thống chiết bock: 41
3.4. Hệ thống chiết chai: 43
III/ Kết luận: 47
Tài liệu tham khảo: 49

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: