Nghiên cứu tổng hợp và xác định các đặc trưng của hydroxyapatite – polymaltose


HA là thành phần chính của xƣơng và răng trong cơ thể ngƣời và động vật. HA có các đặc tính quý giá nhƣ có hoạt tính và độ tƣơng thích sinh học cao với các tế bào và các mô, có tính dẫn xƣơng tốt, tạo liên kết trực tiếp với xƣơng non dẫn đến sự tái sinh xƣơng nhanh, không bị cơ thể đào thải, tồn tại ở các trạng thái tập hợp khác nhau... HA là dạng canxi photphat dễ hấp thu nhất đối với cơ thể con ngƣời với tỉ lệ Ca/P đúng nhƣ tỉ lệ Ca/P tự nhiên trong xƣơng và răng.
Ở nƣớc ta, các vật liệu vô cơ có khả năng ứng dụng trong y sinh học nói chung và dƣợc phẩm nói riêng đã đƣợc quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, việc ứng dụng các vật liệu vô cơ trong y sinh học và dƣợc học còn nhiều hạn chế. Từ năm 2005, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Hoá Vô cơ, Viện Hoá học (Viện KH&CN Việt Nam) đã thực hiện các nghiên cứu về tổng hợp vật liệu HA dạng bột và dạng xốp hƣớng đến ứng dụng trong dƣợc học và y sinh học.

Để nâng cao đặc tính của HA trong các ứng dụng dƣợc học và y sinh học, một xu hƣớng mới là tạo ra vật liệu compozit bằng cách phân tán HA vào các polyme sinh học. Các nhóm chức của polyme có khả năng tạo liên kết tốt với các tế bào sinh học, nâng cao tính tƣơng thích sinh học của vật liệu và khả năng hấp thụ của cơ thể. Các polyme đang đƣợc tập trung ghiên cứu theo hƣớng này là các polyme tự nhiên nhƣ collagen, chitosan, alginat, polymaltose hay các polyme tổng hợp nhƣ poly (lactide-co-galactide) làm các chất truyền dẫn, nhả chậm thuốc và chế tạo các chi tiết xƣơng nhân tạo để cấy ghép xƣơng. Vật liệu compozit sinh học trên cơ sở HA và polyme tự nhiên đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công nghệ mô, phẫu thuật chỉnh hình, truyền dẫn thuốc, nhả thuốc…

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1 HYDROXYAPATITE ................................................................................ 3
1.1.1. Tính chất vật lý ..................................................................................................3
1.1.2. Tính chất hóa học ..............................................................................................5
1.1.3. Tính chất sinh học] ............................................................................................5
1.1.4. Các ứng dụng cơ bản của vật liệu HA ..............................................................5
1.1.5. Các phương pháp tổng hợp HA ........................................................................7
1.2. POLYMALTOSE ....................................................................................... 9
1.2.1. Cấu trúc..............................................................................................................9
1.2.2. Tính chất và ứng dụng của polymaltose [51, 52, 54] .....................................10

1.3. VẬT LIỆU COMPOZIT CỦA HA VÀ POLYME ................................... 11
1.3.1. Sự tạo thành vật liệu compozit HA/polyme .....................................................11
1.3.2. Các phương pháp tổng hợp compozit HA/polyme ..........................................13
1.3.2.1. Phương pháp trộn HA và polyme .................................................................13
1.3.2.2. Phương pháp kết tủa trực tiếp.....................................................................14
1.3.3. Đặc trưng của vật liệu compozit HA/polyme ..................................................15
1.3.3.1. Thành phần...................................................................................................15
1.3.3.2. Hình thái học ................................................................................................18
1.3.3.3. Tương tác giữa HA và polyme .....................................................................19
1.3.4. Ứng dụng của compozit HA/polyme ...............................................................20
1.3.4.1. Sửa chữa khuyết tật xương ...........................................................................20
1.3.4.2. Sửa chữa khiếm khuyết răng ........................................................................20
1.3.4.3. Truyền thuốc và gen .....................................................................................21
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HA VÀ COMPOZIT HAP Ở NƢỚC TA .......21
CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM ............................................................................23
2.1. HÓA CHẤT .............................................................................................. 23
2.2. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA
CÁC THÔNG SỐ PHẢN ỨNG ĐẾN HA/POLYMALTOSE ........................ 23
2.2.1.
Lựa chọn phương pháp tổng hợp HA/polymaltose ....................................23
2.2.2. Lựa chọn polymaltose có chỉ số DE thích hợp ...............................................24
2.2.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số phản ứng đến sản phẩm HAP .......25
2.2.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng polymaltose ......................................................25
2.2.3.2. Ảnh hưởng của tốc độ cấp axit H3PO4 .........................................................25
2.2.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ...............................................................26
2.2.3.4. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng .............................................................26
2.2.3.5. Ảnh hưởng của chế độ làm khô sản phẩm ...................................................26

2.3. CAC PHƢƠNG PHAP XAC DịNH DặC TRƢNG .................................................. 26
2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ................................................................26
2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) ...........................................................27
2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ........................................................27
2.3.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .............................................28
2.3.5. Phương pháp phân tích nhiệt (TGA-DTA) ......................................................28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................29

3.1. LựA CHọN PHƢƠNG PHÁP TổNG HợP HA/POLYMALTOSE ............................. 29
3.2. LựA CHọN POLYMALTOSE VớI DE THÍCH HợP .............................................. 32
3.3. KHảO SÁT Sự ảNH HƢởNG CủA CÁC THÔNG Số PHảN ứNG ĐếN HAP .............. 35
3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng polymaltose .........................................................35
3.3.2. Ảnh hƣởng của tốc độ cấp axit H3PO4 ............................................................39
3.3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ phản ứng ..................................................................41
3.3.4. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng .................................................................43
3.3.5. Ảnh hƣởng của chế độ làm khô sản phẩm ......................................................44
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................46
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ......................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................48

LINK DOWNLOAD


HA là thành phần chính của xƣơng và răng trong cơ thể ngƣời và động vật. HA có các đặc tính quý giá nhƣ có hoạt tính và độ tƣơng thích sinh học cao với các tế bào và các mô, có tính dẫn xƣơng tốt, tạo liên kết trực tiếp với xƣơng non dẫn đến sự tái sinh xƣơng nhanh, không bị cơ thể đào thải, tồn tại ở các trạng thái tập hợp khác nhau... HA là dạng canxi photphat dễ hấp thu nhất đối với cơ thể con ngƣời với tỉ lệ Ca/P đúng nhƣ tỉ lệ Ca/P tự nhiên trong xƣơng và răng.
Ở nƣớc ta, các vật liệu vô cơ có khả năng ứng dụng trong y sinh học nói chung và dƣợc phẩm nói riêng đã đƣợc quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, việc ứng dụng các vật liệu vô cơ trong y sinh học và dƣợc học còn nhiều hạn chế. Từ năm 2005, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Hoá Vô cơ, Viện Hoá học (Viện KH&CN Việt Nam) đã thực hiện các nghiên cứu về tổng hợp vật liệu HA dạng bột và dạng xốp hƣớng đến ứng dụng trong dƣợc học và y sinh học.

Để nâng cao đặc tính của HA trong các ứng dụng dƣợc học và y sinh học, một xu hƣớng mới là tạo ra vật liệu compozit bằng cách phân tán HA vào các polyme sinh học. Các nhóm chức của polyme có khả năng tạo liên kết tốt với các tế bào sinh học, nâng cao tính tƣơng thích sinh học của vật liệu và khả năng hấp thụ của cơ thể. Các polyme đang đƣợc tập trung ghiên cứu theo hƣớng này là các polyme tự nhiên nhƣ collagen, chitosan, alginat, polymaltose hay các polyme tổng hợp nhƣ poly (lactide-co-galactide) làm các chất truyền dẫn, nhả chậm thuốc và chế tạo các chi tiết xƣơng nhân tạo để cấy ghép xƣơng. Vật liệu compozit sinh học trên cơ sở HA và polyme tự nhiên đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công nghệ mô, phẫu thuật chỉnh hình, truyền dẫn thuốc, nhả thuốc…

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1 HYDROXYAPATITE ................................................................................ 3
1.1.1. Tính chất vật lý ..................................................................................................3
1.1.2. Tính chất hóa học ..............................................................................................5
1.1.3. Tính chất sinh học] ............................................................................................5
1.1.4. Các ứng dụng cơ bản của vật liệu HA ..............................................................5
1.1.5. Các phương pháp tổng hợp HA ........................................................................7
1.2. POLYMALTOSE ....................................................................................... 9
1.2.1. Cấu trúc..............................................................................................................9
1.2.2. Tính chất và ứng dụng của polymaltose [51, 52, 54] .....................................10

1.3. VẬT LIỆU COMPOZIT CỦA HA VÀ POLYME ................................... 11
1.3.1. Sự tạo thành vật liệu compozit HA/polyme .....................................................11
1.3.2. Các phương pháp tổng hợp compozit HA/polyme ..........................................13
1.3.2.1. Phương pháp trộn HA và polyme .................................................................13
1.3.2.2. Phương pháp kết tủa trực tiếp.....................................................................14
1.3.3. Đặc trưng của vật liệu compozit HA/polyme ..................................................15
1.3.3.1. Thành phần...................................................................................................15
1.3.3.2. Hình thái học ................................................................................................18
1.3.3.3. Tương tác giữa HA và polyme .....................................................................19
1.3.4. Ứng dụng của compozit HA/polyme ...............................................................20
1.3.4.1. Sửa chữa khuyết tật xương ...........................................................................20
1.3.4.2. Sửa chữa khiếm khuyết răng ........................................................................20
1.3.4.3. Truyền thuốc và gen .....................................................................................21
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HA VÀ COMPOZIT HAP Ở NƢỚC TA .......21
CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM ............................................................................23
2.1. HÓA CHẤT .............................................................................................. 23
2.2. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA
CÁC THÔNG SỐ PHẢN ỨNG ĐẾN HA/POLYMALTOSE ........................ 23
2.2.1.
Lựa chọn phương pháp tổng hợp HA/polymaltose ....................................23
2.2.2. Lựa chọn polymaltose có chỉ số DE thích hợp ...............................................24
2.2.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số phản ứng đến sản phẩm HAP .......25
2.2.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng polymaltose ......................................................25
2.2.3.2. Ảnh hưởng của tốc độ cấp axit H3PO4 .........................................................25
2.2.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ...............................................................26
2.2.3.4. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng .............................................................26
2.2.3.5. Ảnh hưởng của chế độ làm khô sản phẩm ...................................................26

2.3. CAC PHƢƠNG PHAP XAC DịNH DặC TRƢNG .................................................. 26
2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ................................................................26
2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) ...........................................................27
2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ........................................................27
2.3.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .............................................28
2.3.5. Phương pháp phân tích nhiệt (TGA-DTA) ......................................................28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................29

3.1. LựA CHọN PHƢƠNG PHÁP TổNG HợP HA/POLYMALTOSE ............................. 29
3.2. LựA CHọN POLYMALTOSE VớI DE THÍCH HợP .............................................. 32
3.3. KHảO SÁT Sự ảNH HƢởNG CủA CÁC THÔNG Số PHảN ứNG ĐếN HAP .............. 35
3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng polymaltose .........................................................35
3.3.2. Ảnh hƣởng của tốc độ cấp axit H3PO4 ............................................................39
3.3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ phản ứng ..................................................................41
3.3.4. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng .................................................................43
3.3.5. Ảnh hƣởng của chế độ làm khô sản phẩm ......................................................44
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................46
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ......................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................48

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: