SÁCH - Điều khiển tự động các hệ thống truyền động điện (GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn & TS. Nguyễn Tiến Ban)


Trong thực tế, để truyền động cho những cơ cấu sản xuất người ta thường sử dụng các động cơ điện làm cơ cấu chấp hành. Trước đây, các hệ thống truyền động điện có yêu cầu cao về chất lượng điều chỉnh tốc độ, thường dùng động cơ điện một chiều, loại động cơ này có nhiều nhược điểm so với động cơ điện xoay chiều, nên khi công nghệ điện tử công suất phát triển, động cơ điện xoay chiều, nên khi công nghệ điện tử công suất phát triển, động cơ điện xoay chiều đựơc sử dụng rộng rãi hơn. Hiện nay, với khả năng thiết kế các bộ điều khiển hiện đại, nhờ cải tiến, ứng dụng không ngừng các bọ biến đổi bán dẫn công suất lớn, động cơ dòng xoay chiều đã trở thành một đối tượng điều khiển có nhiều ưu thế và vì vậy, rất nhiều các thế hệ điều khiển đã sử dụng động cơ điện xoay chiều dị bộ, đồng bộ như một đối tượng thân thiện có nhiều ưu điểm vựơt trội.

Cũng như các hệ thống điều khiển khác, chất lượng các hệ điều khiển truyền động điện phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các bộ điều khiển, ở đó hệ thống phải tạo ra đựơc khả năng thay đổi tốc độ trơn, láng với phạm vi điều chỉnh rộng, độ chính xác của đại lượng điều chỉnh ở chế độ tĩnh cao để tạo nên vùng làm việc với sai số nhỏ, hệ làm việc với bất cứ quá trình quá độ nào cũng phải đạt được độ ổn định cao và hệ phải có khả năng đáp ứng nhanh với yêu cầu điều chỉnh. Tất cả những điều này thực sự đã đặt ra những yêu cầu càng ngày càng khắt khe hơn cho các hệ thống điều khiển tự động truyền động điện.

Để giải quyết những vấn đề trên người ta đã nghiên cứu và áp dụng nhiều lý thuyết điều khiển, mỗi một phương pháp đều có những mặt mạnh, yếu nhưng nhìn chung ở mỗi hệ thống khi đã lựa chọn phương án điều khiển nào thì người thiết kế đều đạt được những kết quả nhất định cho mục đích của mình. Hiện nay, để điều khiển các hệ truyền động điện người ta đã áp dụng một số các lý thuyết tiêu biểu như phương pháp điều chỉnh trung từ trường, điều chỉnh thích nghi, điều khiển trượt, lý thuyết mạng nơron nhân tạo... và một số hệ điều khiển lại.

Cuốn "Điều Khiển Tự Động Các Hệ Thống Truyền Động Điện" nhằm cung cấp cho độc giả những vấn đề cơ bản của các hệ truyền động dòng một chiều, xoay chiều, đồng thời cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về các hệ điều khiển tự động truyền động điện theo một số phương pháp kinh điển và hiện đại đang đựơc ứng dụng hiện nay.

NỘI DUNG:

Chương 1: Cơ sở tổng hợp các hệ thống điều khiển động cơ điện
Chương 2: Mô hình toán các thiết bị điện
Chương 3: Hệ thống bán dẫn công suất
Chương 4: Tổng hợp các hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều
Chương 5: Các hệ thống điều khiển tốc độ ở động cơ dị bộ ro to dây dẫn
Chương 6: Các hệ thống truyền động điện bộ biến đổi - động cơ xoay chiều
Chương 7: Lý thuyết điều khiển hiện đại và ứng dụng trong điều khiển truyền động điện.



Trong thực tế, để truyền động cho những cơ cấu sản xuất người ta thường sử dụng các động cơ điện làm cơ cấu chấp hành. Trước đây, các hệ thống truyền động điện có yêu cầu cao về chất lượng điều chỉnh tốc độ, thường dùng động cơ điện một chiều, loại động cơ này có nhiều nhược điểm so với động cơ điện xoay chiều, nên khi công nghệ điện tử công suất phát triển, động cơ điện xoay chiều, nên khi công nghệ điện tử công suất phát triển, động cơ điện xoay chiều đựơc sử dụng rộng rãi hơn. Hiện nay, với khả năng thiết kế các bộ điều khiển hiện đại, nhờ cải tiến, ứng dụng không ngừng các bọ biến đổi bán dẫn công suất lớn, động cơ dòng xoay chiều đã trở thành một đối tượng điều khiển có nhiều ưu thế và vì vậy, rất nhiều các thế hệ điều khiển đã sử dụng động cơ điện xoay chiều dị bộ, đồng bộ như một đối tượng thân thiện có nhiều ưu điểm vựơt trội.

Cũng như các hệ thống điều khiển khác, chất lượng các hệ điều khiển truyền động điện phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các bộ điều khiển, ở đó hệ thống phải tạo ra đựơc khả năng thay đổi tốc độ trơn, láng với phạm vi điều chỉnh rộng, độ chính xác của đại lượng điều chỉnh ở chế độ tĩnh cao để tạo nên vùng làm việc với sai số nhỏ, hệ làm việc với bất cứ quá trình quá độ nào cũng phải đạt được độ ổn định cao và hệ phải có khả năng đáp ứng nhanh với yêu cầu điều chỉnh. Tất cả những điều này thực sự đã đặt ra những yêu cầu càng ngày càng khắt khe hơn cho các hệ thống điều khiển tự động truyền động điện.

Để giải quyết những vấn đề trên người ta đã nghiên cứu và áp dụng nhiều lý thuyết điều khiển, mỗi một phương pháp đều có những mặt mạnh, yếu nhưng nhìn chung ở mỗi hệ thống khi đã lựa chọn phương án điều khiển nào thì người thiết kế đều đạt được những kết quả nhất định cho mục đích của mình. Hiện nay, để điều khiển các hệ truyền động điện người ta đã áp dụng một số các lý thuyết tiêu biểu như phương pháp điều chỉnh trung từ trường, điều chỉnh thích nghi, điều khiển trượt, lý thuyết mạng nơron nhân tạo... và một số hệ điều khiển lại.

Cuốn "Điều Khiển Tự Động Các Hệ Thống Truyền Động Điện" nhằm cung cấp cho độc giả những vấn đề cơ bản của các hệ truyền động dòng một chiều, xoay chiều, đồng thời cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về các hệ điều khiển tự động truyền động điện theo một số phương pháp kinh điển và hiện đại đang đựơc ứng dụng hiện nay.

NỘI DUNG:

Chương 1: Cơ sở tổng hợp các hệ thống điều khiển động cơ điện
Chương 2: Mô hình toán các thiết bị điện
Chương 3: Hệ thống bán dẫn công suất
Chương 4: Tổng hợp các hệ thống điều khiển động cơ điện một chiều
Chương 5: Các hệ thống điều khiển tốc độ ở động cơ dị bộ ro to dây dẫn
Chương 6: Các hệ thống truyền động điện bộ biến đổi - động cơ xoay chiều
Chương 7: Lý thuyết điều khiển hiện đại và ứng dụng trong điều khiển truyền động điện.


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: