Nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Sâm Việt Nam chế biến


Hồng sâm được chế biến từ Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) theo phương pháp cổ truyền bằng cách hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao. Quá trình chế biến làm thay đổi về mặt thể chất và thành phần hóa học, đặc biệt là thành phần ginsenosid. Đồng thời tác dụng sinh học được gia tăng như tác dụng kháng phân bào, kháng viêm, chống oxy hóa, chống kết tập tiểu cầu... Do vậy, Hồng sâm được cho là tốt hơn, đắt tiền hơn và sử dụng phổ biến hơn Bạch sâm. Sâm Việt Nam (Sâm VN, Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được phát hiện từ năm 1973, đến nay đã được thế giới biết đến qua những nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý. Nhóm nghiên cứu cũng đã sơ bộ khảo sát sự thay đổi thành phần Sâm VN bằng cách hấp ở khoảng 0-8 giờ. Quá trình chế biến Sâm VN tương tự theo cách của Hồng sâm làm gia tăng thành phần ginsenosid kém phân cực và làm giảm ginsenosid phân cực bị thay đổi trong quá trình chế biến.


Đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Sâm VN chế biến” được thực hiện với các mục tiêu sau:
 Phân tích, phân lập và xác định thành phần hóa học saponin trong Sâm VN.
 Phân lập và xác định cấu trúc thành phần saponin trong Sâm VN chế biến và khảo sát sự thay đổi thành phần hóa học saponin qua quá trình chế biến Sâm VN.
 Khảo sát tác dụng sinh học của Sâm VN chế biến và các thành phần saponin phân lập.

LINK DOWNLOAD


Hồng sâm được chế biến từ Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) theo phương pháp cổ truyền bằng cách hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao. Quá trình chế biến làm thay đổi về mặt thể chất và thành phần hóa học, đặc biệt là thành phần ginsenosid. Đồng thời tác dụng sinh học được gia tăng như tác dụng kháng phân bào, kháng viêm, chống oxy hóa, chống kết tập tiểu cầu... Do vậy, Hồng sâm được cho là tốt hơn, đắt tiền hơn và sử dụng phổ biến hơn Bạch sâm. Sâm Việt Nam (Sâm VN, Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được phát hiện từ năm 1973, đến nay đã được thế giới biết đến qua những nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý. Nhóm nghiên cứu cũng đã sơ bộ khảo sát sự thay đổi thành phần Sâm VN bằng cách hấp ở khoảng 0-8 giờ. Quá trình chế biến Sâm VN tương tự theo cách của Hồng sâm làm gia tăng thành phần ginsenosid kém phân cực và làm giảm ginsenosid phân cực bị thay đổi trong quá trình chế biến.


Đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Sâm VN chế biến” được thực hiện với các mục tiêu sau:
 Phân tích, phân lập và xác định thành phần hóa học saponin trong Sâm VN.
 Phân lập và xác định cấu trúc thành phần saponin trong Sâm VN chế biến và khảo sát sự thay đổi thành phần hóa học saponin qua quá trình chế biến Sâm VN.
 Khảo sát tác dụng sinh học của Sâm VN chế biến và các thành phần saponin phân lập.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: