ĐỒ ÁN - Mô phỏng quá trình steam reforming hơi nước sản xuất khí tổng hợp bằng hysys (Kèm bản vẽ + Mô phỏng)


Dầu mỏ và khí tự nhiên luôn là hai nguồn nguyên liệu, nhiên liệu được chú ý hàng đầu trên thị trường thế giới. Dầu khí được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo, tơ sợi, bột giặt, công nghiệp phân bón và nhiều ngành khác.
Tại Việt Nam mặc dù đã phát hiện và khai thác được nhiều mỏ dầu và khí nhưng chủ yếu vẫn là xuất khẩu dầu thô và chế biến thành các loại nhiên liệu phục vụ một phần rất nhỏ nhu cầu trong công nghiệp và đời sống sinh hoạt. Ngành công nghiệp hoá dầu của chúng ta còn rất non trẻ và đang trong quá trình xây dựng.

Ngành sản xuất có ý nghĩa nhất trong công nghiệp hoá dầu của chúng ta hiện nay là sản xuất phân đạm. Nó cũng đáp ứng được phần nào nhu cầu rất lớn về phân bón của một nước nông nghiệp như Việt Nam.
Nguyên liệu để sản xuất phân đạm là khí tổng hợp (H2+ CO). Nguyên liệu ban đầu để sản xuất khí tổng hợp rất phong phú gồm có các loại than, các loại nhiên liệu lỏng từ nhẹ tới nặng (từ xăng tới mazút), khí tự nhiên... Trong các loại nguyên liệu đó thì khí tự nhiên là có ưu thế hơn so với các loại nguyên liệu khác như than. Bởi vì công nghệ sử dụng khí tự nhiên có thể dễ dàng cơ khí hoá và tự động hoá các quá trình cháy của chúng, do đó có thể khống chế các thông số kỹ thuật rất chặt chẽ và chính xác.
Bản đồ án tốt nghiệp này em được giao nhiệm vụ “Thiết kế mô phỏng công nghệ steam reforming sản xuất khí tổng hợp từ khí tự nhiên’’.

Mục đích của đề tài:

-  Tìm hiểu các công nghệ sản xuất khí tổng hợp trên thế giới.
 -   Đánh giá các công nghệ sản xuất khí tổng hợp.   
-  Dùng phần mềm Hysys mô phỏng công nghệ steam reforming sản xuất khí tổng hợp từ khí tự nhiên.


NỘI DUNG:

CHƯƠNG I:  TỔNG QUAN VỀ KHÍ TỰ NHIÊN………………    9.
I.1. Khái niệm………………………………………………..    9
I.2. Nguồn gốc ………………………………………………    9
I.3. Thành phần ……………………………………………..    10
I.4. Tính chất hóa lý của hydrocacbon ………………………   10
I.4.1. Giới hạn cháy nổ……………………………………………   10
I.4.2. Nhiệt trị………………………………………………………   11
I.4.3. Tỉ khối, khối lượng riêng……………………………………  11
I.4.4.  Độ dẫn nhiệt…………………………………………………  11
I.5.1. Ứng dụng làm nhiên liệu……………………………………  12
I.5.2. Ứng dụng làm nguyên liệu…………………………………   13
I.6. Nguồn khí và tiềm năng của Việt Nam………………….    13
I.6.1. Nguồn khí……………………………………………………    13
I.6.2. Khả năng khai thác và cung cấp khí ở Việt Nam………… 14

CHƯƠNG 2: KHÍ TỔNG HỢP……………………………………  .16
2.1. Khái niệm………………………………………………..  .16
         2.2. Ứng dụng của khí tổng hợp …………………………….. .16
2.2.1. Tổng hợp chất hữu cơ………………………………………  16
2.2.2. Sản xuất metanol…………………………………………      16
2.2.3. Tổng hợp andehyt và rượu mạch dài……………………    16
2.2.4. Sản xuất NH3 ………………………………………………    17

CHƯƠNG 3:  CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
KHÍ TỔNG HỢP  ………………………………… 19     

3.1. Cơ chế của quá trình……………………………………… 19
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và tỷ lệ O2/CH4…………………  30
3.4. Các quá trình công nghệ cơ bản…………………………... 32
3.4.1. Công nghệ chuyển hoá bằng hơi nước……………………   32
3.4.2. Công nghệ oxy hoá không hoàn toàn không cần xúc tác…33
3.4.3.  Quá trình chuyển hoá có xúc tác……………………………34
3.4.4. Quá trình tổ hợp………………………………………………  35
3.4.5. Các quá trình công nghệ phát triển………………………    36
3.4.6. Lựa chọnvà thuyết minh dây chuyền công nghệ…………   39
3.5. Thiết bị reforming sơ cấp………………………………….  41
3.6.  Thiết bị refoming thứ cấp…………………………………  44

CHƯƠNG 4:     THIẾT KẾ MÔ PHỎNG BẰNG HYSYS…………. 46
4.1. Giới thiệu về phần mềm Hysys…………………………… .46
4.2. Mô phỏng công nghệ reforming hơi nước khí tự nhiên…… 46
4.2.1. Lựa chọn hệ nhiệt động………………………………… 46
4.2.2. Thiết lập dòng vật chất………………………………………  47
4.2.3. Thiết lập các phản ứng………………………………………  48
4.2.4. Sơ đồ mô phỏng trong Hysys…………………………………51
4.3 Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng……………52
        4.3.1. Cân bằng vật chất……………………………………………  52

CHƯƠNG 5:   TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH…………………….54
5.1.Tính thiết bị reforming thứ cấp……………………………  54
5.2. Tính thiết bị reforming thứ cấp…………………………….55

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ XÂY DỰNG……………………………   58

6.1. Yêu cầu chung của việc chọn địa điểm nhà máy …………  58
6.1.1 Các yêu cầu chung …………………………………………… 58
6.1. 2. Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng ………………………… 58
        6.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy …………………………59
        6.3 Yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy ……………… 60
        6.4. Giai pháp thiết kế tổng mặt bằng phân xưởng.......................60
        6.4. 1. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng phân xưởng ................60
        6.4. 2. Các hạng mục công trình................................................... 62
        6.4. 3. Mặt bằng nhà máy ……………………………………………64
        6.4. 4. Bố trí các thành phần trong xây dựng lộ thiên và bán lộ thiên

CHƯƠNG 7 :TÍNH TOÁN KINH TẾ……………………………… 67
7.1.Mục đích và nhiệm vụ tính toán kinh tế…………………… 67
7.2. Các loại chi phí……………………………………………  67
7.2.1. Chi phí cho mua máy móc thiết bị…………………………   67
7.2.2. Chi phí cho vận hành dây chuyền…………………………   67
        7.2.2.1Chi phí cho nguyên liệu………………………………………67
        7.2.2.2.Chi phí cho năng l¬ượng……………………………………   68
        7.2.3. Chi phí cho công nhân sản xuất trực tiếp…………………70
        7.2.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định…………………………… 70
        7.2.5. Mức khấu hao cho một đơn vị sản phẩm……………………70
        7.2.6. Chi phí tiền l¬ơng cho một đơn vị sản phẩm………………   70
7.2.7. Chi phí cho nhiên liệu và năng l¬ượng………………………70
7.2.8. Chi phí cho phân x¬ưởng……………………………………   70
7.2.9.Chi phí cho quản lý doanh nghiệp…………………………   71
7.2.10. Chi phí bán hàng……………………………………………  71
7.3. Doanh thu do phư¬ơng án kỹ thuật đem lại………………… 71
7.4. Lợi nhuận…………………………………………………   72
7. 5 Thời gian hoàn vốn…………………………………………72

CHƯƠNG 8 : AN TOÀN VỆ SINH LAO Đ ỘNG…………………  73
8.1.An toàn lao động…………………………………………….73
8.1.1.Mục đích và ý nghĩa …………………………………………   73
8.1.2. Các biện pháp an toàn lao động …………………………… 73
8.2 Công tác vệ sinh lao động …………………………………  75
8.2.1.Vệ sinh đối với mặt bằng nhà máy……………………………75
8.2.2. Hệ thống thông gió ……………………………………………75
8.2.3.Hệ thống che mư¬a , che nắng cho phân xư¬ởng sản xuất …75
         8.2.4.Hệ thống vệ sinh cá nhân …………………………………… 75
KẾT LUẬN...........................................................................................76
LIỆU THAM KHẢO.............................................................................77


LINK DOWNLOAD


Dầu mỏ và khí tự nhiên luôn là hai nguồn nguyên liệu, nhiên liệu được chú ý hàng đầu trên thị trường thế giới. Dầu khí được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo, tơ sợi, bột giặt, công nghiệp phân bón và nhiều ngành khác.
Tại Việt Nam mặc dù đã phát hiện và khai thác được nhiều mỏ dầu và khí nhưng chủ yếu vẫn là xuất khẩu dầu thô và chế biến thành các loại nhiên liệu phục vụ một phần rất nhỏ nhu cầu trong công nghiệp và đời sống sinh hoạt. Ngành công nghiệp hoá dầu của chúng ta còn rất non trẻ và đang trong quá trình xây dựng.

Ngành sản xuất có ý nghĩa nhất trong công nghiệp hoá dầu của chúng ta hiện nay là sản xuất phân đạm. Nó cũng đáp ứng được phần nào nhu cầu rất lớn về phân bón của một nước nông nghiệp như Việt Nam.
Nguyên liệu để sản xuất phân đạm là khí tổng hợp (H2+ CO). Nguyên liệu ban đầu để sản xuất khí tổng hợp rất phong phú gồm có các loại than, các loại nhiên liệu lỏng từ nhẹ tới nặng (từ xăng tới mazút), khí tự nhiên... Trong các loại nguyên liệu đó thì khí tự nhiên là có ưu thế hơn so với các loại nguyên liệu khác như than. Bởi vì công nghệ sử dụng khí tự nhiên có thể dễ dàng cơ khí hoá và tự động hoá các quá trình cháy của chúng, do đó có thể khống chế các thông số kỹ thuật rất chặt chẽ và chính xác.
Bản đồ án tốt nghiệp này em được giao nhiệm vụ “Thiết kế mô phỏng công nghệ steam reforming sản xuất khí tổng hợp từ khí tự nhiên’’.

Mục đích của đề tài:

-  Tìm hiểu các công nghệ sản xuất khí tổng hợp trên thế giới.
 -   Đánh giá các công nghệ sản xuất khí tổng hợp.   
-  Dùng phần mềm Hysys mô phỏng công nghệ steam reforming sản xuất khí tổng hợp từ khí tự nhiên.


NỘI DUNG:

CHƯƠNG I:  TỔNG QUAN VỀ KHÍ TỰ NHIÊN………………    9.
I.1. Khái niệm………………………………………………..    9
I.2. Nguồn gốc ………………………………………………    9
I.3. Thành phần ……………………………………………..    10
I.4. Tính chất hóa lý của hydrocacbon ………………………   10
I.4.1. Giới hạn cháy nổ……………………………………………   10
I.4.2. Nhiệt trị………………………………………………………   11
I.4.3. Tỉ khối, khối lượng riêng……………………………………  11
I.4.4.  Độ dẫn nhiệt…………………………………………………  11
I.5.1. Ứng dụng làm nhiên liệu……………………………………  12
I.5.2. Ứng dụng làm nguyên liệu…………………………………   13
I.6. Nguồn khí và tiềm năng của Việt Nam………………….    13
I.6.1. Nguồn khí……………………………………………………    13
I.6.2. Khả năng khai thác và cung cấp khí ở Việt Nam………… 14

CHƯƠNG 2: KHÍ TỔNG HỢP……………………………………  .16
2.1. Khái niệm………………………………………………..  .16
         2.2. Ứng dụng của khí tổng hợp …………………………….. .16
2.2.1. Tổng hợp chất hữu cơ………………………………………  16
2.2.2. Sản xuất metanol…………………………………………      16
2.2.3. Tổng hợp andehyt và rượu mạch dài……………………    16
2.2.4. Sản xuất NH3 ………………………………………………    17

CHƯƠNG 3:  CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
KHÍ TỔNG HỢP  ………………………………… 19     

3.1. Cơ chế của quá trình……………………………………… 19
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và tỷ lệ O2/CH4…………………  30
3.4. Các quá trình công nghệ cơ bản…………………………... 32
3.4.1. Công nghệ chuyển hoá bằng hơi nước……………………   32
3.4.2. Công nghệ oxy hoá không hoàn toàn không cần xúc tác…33
3.4.3.  Quá trình chuyển hoá có xúc tác……………………………34
3.4.4. Quá trình tổ hợp………………………………………………  35
3.4.5. Các quá trình công nghệ phát triển………………………    36
3.4.6. Lựa chọnvà thuyết minh dây chuyền công nghệ…………   39
3.5. Thiết bị reforming sơ cấp………………………………….  41
3.6.  Thiết bị refoming thứ cấp…………………………………  44

CHƯƠNG 4:     THIẾT KẾ MÔ PHỎNG BẰNG HYSYS…………. 46
4.1. Giới thiệu về phần mềm Hysys…………………………… .46
4.2. Mô phỏng công nghệ reforming hơi nước khí tự nhiên…… 46
4.2.1. Lựa chọn hệ nhiệt động………………………………… 46
4.2.2. Thiết lập dòng vật chất………………………………………  47
4.2.3. Thiết lập các phản ứng………………………………………  48
4.2.4. Sơ đồ mô phỏng trong Hysys…………………………………51
4.3 Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng……………52
        4.3.1. Cân bằng vật chất……………………………………………  52

CHƯƠNG 5:   TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH…………………….54
5.1.Tính thiết bị reforming thứ cấp……………………………  54
5.2. Tính thiết bị reforming thứ cấp…………………………….55

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ XÂY DỰNG……………………………   58

6.1. Yêu cầu chung của việc chọn địa điểm nhà máy …………  58
6.1.1 Các yêu cầu chung …………………………………………… 58
6.1. 2. Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng ………………………… 58
        6.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy …………………………59
        6.3 Yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy ……………… 60
        6.4. Giai pháp thiết kế tổng mặt bằng phân xưởng.......................60
        6.4. 1. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng phân xưởng ................60
        6.4. 2. Các hạng mục công trình................................................... 62
        6.4. 3. Mặt bằng nhà máy ……………………………………………64
        6.4. 4. Bố trí các thành phần trong xây dựng lộ thiên và bán lộ thiên

CHƯƠNG 7 :TÍNH TOÁN KINH TẾ……………………………… 67
7.1.Mục đích và nhiệm vụ tính toán kinh tế…………………… 67
7.2. Các loại chi phí……………………………………………  67
7.2.1. Chi phí cho mua máy móc thiết bị…………………………   67
7.2.2. Chi phí cho vận hành dây chuyền…………………………   67
        7.2.2.1Chi phí cho nguyên liệu………………………………………67
        7.2.2.2.Chi phí cho năng l¬ượng……………………………………   68
        7.2.3. Chi phí cho công nhân sản xuất trực tiếp…………………70
        7.2.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định…………………………… 70
        7.2.5. Mức khấu hao cho một đơn vị sản phẩm……………………70
        7.2.6. Chi phí tiền l¬ơng cho một đơn vị sản phẩm………………   70
7.2.7. Chi phí cho nhiên liệu và năng l¬ượng………………………70
7.2.8. Chi phí cho phân x¬ưởng……………………………………   70
7.2.9.Chi phí cho quản lý doanh nghiệp…………………………   71
7.2.10. Chi phí bán hàng……………………………………………  71
7.3. Doanh thu do phư¬ơng án kỹ thuật đem lại………………… 71
7.4. Lợi nhuận…………………………………………………   72
7. 5 Thời gian hoàn vốn…………………………………………72

CHƯƠNG 8 : AN TOÀN VỆ SINH LAO Đ ỘNG…………………  73
8.1.An toàn lao động…………………………………………….73
8.1.1.Mục đích và ý nghĩa …………………………………………   73
8.1.2. Các biện pháp an toàn lao động …………………………… 73
8.2 Công tác vệ sinh lao động …………………………………  75
8.2.1.Vệ sinh đối với mặt bằng nhà máy……………………………75
8.2.2. Hệ thống thông gió ……………………………………………75
8.2.3.Hệ thống che mư¬a , che nắng cho phân xư¬ởng sản xuất …75
         8.2.4.Hệ thống vệ sinh cá nhân …………………………………… 75
KẾT LUẬN...........................................................................................76
LIỆU THAM KHẢO.............................................................................77


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: