ĐỀ TÀI - Nghiên cứu các yếu tố giúp thu hút lượt xem Youtube Video của giới trẻ


Trong thời đại số hóa phát triển, việc sử dụng smartphone trở nên hết sức thông dụng, và có dấu hiện càng tăng. Theo số liệu thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tính tới thời điểm cuối năm 2015, tỷ lệ thuê bao di dộng tại Việt Nam đạt khoảng 133 thuê bao/100 dân. Hiện 41% dân số Việt Nam đã được tiếp cận dịch vụ Internet, trong đó, tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định là 8 thuê bao/100 dân. Bên cạnh đó, tỷ lệ người dùng internet tại Việt Nam đạt 52% dân sô. Các số liệu trên đã cho thấy số lượng người sử dụng di động và internet ngày càng tăng cao thể hiện nhu cầu giải trí, tìm kiếm thông tin,... của họ. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các trang mạng điện tử với đa dạng thể loại ra đời và phát triển.

Hiện nay, người dùng có rất nhiều lựa chọn về các trang mạng xã hội. Điểm sơ qua một vài mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay như Facebook, Twitter, Instagram,… hay một số mạng xã hội khác đặc biệt phổ biến ở nước ngoài như Snap Chat, Tumblr,… các mạng xã hội này đều có điểm chung là hỗ trợ người dùng đăng tải hình ảnh và video. Trong đó Youtube một trang web nổi tiếng thu hút đông đảo người dùng và hàng triệu lượt xem, trở thành kênh truyền thông lớn nhất hiện nay. Điều này giải thích cho việc nhiều người nổi tiếng nhờ Youtube do video của họ được quan tâm và chia sẻ hết sức nhanh chóng. Bên cạnh đó Youtube cho người dùng kiếm được doanh thu từ kênh và video của họ từ quảng cáo phân phối qua đấu giá trên AdSense và quảng cáo bán trên cơ sở đặt trước qua DoubleClick (DCLK) và các nguồn khác, như vậy càng có nhiều lượt xem doanh thu được tạo nên càng lớn. Rất nhiều cá nhân và nhà sản xuất đã thành công trong lĩnh vực của họ nhờ video phát sóng thu hút được hàng triệu lượt xem. Do đó người dùng Youtube hay còn gọi là Youtuber xuất hiện càng nhiều và gần như trở thành ngành nghề hot của giới trẻ khi họ vừa có thể tạo nên những video về lĩnh vực của mình vừa có thể được nhiều người biết đến.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1
1.1. Lí do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu 3
1.6. Tính mới của đề tài 4
1.7. Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5
2.1. Lý thuyết về đề tài 5
2.1.1. Giới thiệu về Youtube 5
2.1.2. Một số khái niệm liên quan: 6
2.1.2.1. Lượt xem (View) 6
2.1.2.2. Lượt theo dõi (Subscribe) 6
2.2. Mô hình nghiên cứu 7
2.2.1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 7
2.2.1.1. Các yếu tố văn hóa 7
2.2.1.2. Các yếu tố xã hội 12
2.2.1.3. Các yếu tố cá nhân 15
2.2.1.4. 4. Các yếu tố tâm lý 18
2.2.2. Mô hình thoả mãn khách hàng theo chức năng về quan hệ 26
2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptant Model – TAM) 29
2.2.3.1. Giới thiệu tổng quan về mô hình TAM: 29
2.2.3.2. Các nhân tố chính cấu thành: 30
2.2.3.3. Mô hình TAM 31
2.2.4. Các nghiên cứu có trước 32
2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
3.1. Thiết kế nghiên cứu 37
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 37
3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 37
3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức 38
3.1.2. Quy trình nghiên cứu 40
3.2. Nghiên cứu chính thức 41
3.2.1. Thang đo 41
3.2.1.1. Xây dựng thang đo 41
3.2.1.2. Đánh giá thang đo 45
3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi 48
3.3. Thiết kế mẫu 49
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
4.1. Thống kê mô tả mẫu 51
4.1.1. Mô tả mẫu 51
4.1.2. Phân tích mô tả các biến nghiên cứu 54
4.2. Đánh giá thang đo 56
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 56
4.2.1.1. Thang đo biến độc lập 56
4.2.1.2. Thang đo biến phụ thuộc 62
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 63
4.2.2.1. Phân tích các biến độc lập 63
4.2.2.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 69
4.2.2.3. Điều chỉnh mô hình từ kết quả EFA 71
4.3. Phân tích tương quan và hồi qui 74
4.3.1. Phân tích tương quan 74
4.3.2. Phân tích hồi qui 75
4.3.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 78
4.4. Kiểm định giả thuyết phụ về sự khác biệt 79
4.4.1. Sự khác biệt về Hành vi xem video và Giới tính 79
4.4.2. Sự khác biệt về Mức độ xem và Độ tuổi 81
4.4.3. Sự khác biệt giữa các Lĩnh vực xem theo Giới tính 82
4.4.4. Sự khác biệt về Hành vi xem theo Nghề nghiệp 84
4.5. Thảo luận kết quả 84
4.5.1. Về nhóm tham khảo video 84
4.5.2. Về chất lượng của video 85
4.5.3. Về thời lượng của video 85
4.5.4. Về lợi ích của video 85
4.5.5. Về sự sáng tạo của video 85
4.5.6. Về độ tin cậy 86
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO 87
5.1. Kết luận nghiên cứu 87
5.2. Kết quả đóng góp 87
5.2.1. Về lý thuyết 88
5.2.2. Về thực tiễn 88
5.3. Đề xuất giải pháp 89
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Trần Chí Kiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong thời đại số hóa phát triển, việc sử dụng smartphone trở nên hết sức thông dụng, và có dấu hiện càng tăng. Theo số liệu thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tính tới thời điểm cuối năm 2015, tỷ lệ thuê bao di dộng tại Việt Nam đạt khoảng 133 thuê bao/100 dân. Hiện 41% dân số Việt Nam đã được tiếp cận dịch vụ Internet, trong đó, tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định là 8 thuê bao/100 dân. Bên cạnh đó, tỷ lệ người dùng internet tại Việt Nam đạt 52% dân sô. Các số liệu trên đã cho thấy số lượng người sử dụng di động và internet ngày càng tăng cao thể hiện nhu cầu giải trí, tìm kiếm thông tin,... của họ. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các trang mạng điện tử với đa dạng thể loại ra đời và phát triển.

Hiện nay, người dùng có rất nhiều lựa chọn về các trang mạng xã hội. Điểm sơ qua một vài mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay như Facebook, Twitter, Instagram,… hay một số mạng xã hội khác đặc biệt phổ biến ở nước ngoài như Snap Chat, Tumblr,… các mạng xã hội này đều có điểm chung là hỗ trợ người dùng đăng tải hình ảnh và video. Trong đó Youtube một trang web nổi tiếng thu hút đông đảo người dùng và hàng triệu lượt xem, trở thành kênh truyền thông lớn nhất hiện nay. Điều này giải thích cho việc nhiều người nổi tiếng nhờ Youtube do video của họ được quan tâm và chia sẻ hết sức nhanh chóng. Bên cạnh đó Youtube cho người dùng kiếm được doanh thu từ kênh và video của họ từ quảng cáo phân phối qua đấu giá trên AdSense và quảng cáo bán trên cơ sở đặt trước qua DoubleClick (DCLK) và các nguồn khác, như vậy càng có nhiều lượt xem doanh thu được tạo nên càng lớn. Rất nhiều cá nhân và nhà sản xuất đã thành công trong lĩnh vực của họ nhờ video phát sóng thu hút được hàng triệu lượt xem. Do đó người dùng Youtube hay còn gọi là Youtuber xuất hiện càng nhiều và gần như trở thành ngành nghề hot của giới trẻ khi họ vừa có thể tạo nên những video về lĩnh vực của mình vừa có thể được nhiều người biết đến.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1
1.1. Lí do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu 3
1.6. Tính mới của đề tài 4
1.7. Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5
2.1. Lý thuyết về đề tài 5
2.1.1. Giới thiệu về Youtube 5
2.1.2. Một số khái niệm liên quan: 6
2.1.2.1. Lượt xem (View) 6
2.1.2.2. Lượt theo dõi (Subscribe) 6
2.2. Mô hình nghiên cứu 7
2.2.1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 7
2.2.1.1. Các yếu tố văn hóa 7
2.2.1.2. Các yếu tố xã hội 12
2.2.1.3. Các yếu tố cá nhân 15
2.2.1.4. 4. Các yếu tố tâm lý 18
2.2.2. Mô hình thoả mãn khách hàng theo chức năng về quan hệ 26
2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptant Model – TAM) 29
2.2.3.1. Giới thiệu tổng quan về mô hình TAM: 29
2.2.3.2. Các nhân tố chính cấu thành: 30
2.2.3.3. Mô hình TAM 31
2.2.4. Các nghiên cứu có trước 32
2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
3.1. Thiết kế nghiên cứu 37
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 37
3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 37
3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức 38
3.1.2. Quy trình nghiên cứu 40
3.2. Nghiên cứu chính thức 41
3.2.1. Thang đo 41
3.2.1.1. Xây dựng thang đo 41
3.2.1.2. Đánh giá thang đo 45
3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi 48
3.3. Thiết kế mẫu 49
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
4.1. Thống kê mô tả mẫu 51
4.1.1. Mô tả mẫu 51
4.1.2. Phân tích mô tả các biến nghiên cứu 54
4.2. Đánh giá thang đo 56
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 56
4.2.1.1. Thang đo biến độc lập 56
4.2.1.2. Thang đo biến phụ thuộc 62
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 63
4.2.2.1. Phân tích các biến độc lập 63
4.2.2.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 69
4.2.2.3. Điều chỉnh mô hình từ kết quả EFA 71
4.3. Phân tích tương quan và hồi qui 74
4.3.1. Phân tích tương quan 74
4.3.2. Phân tích hồi qui 75
4.3.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 78
4.4. Kiểm định giả thuyết phụ về sự khác biệt 79
4.4.1. Sự khác biệt về Hành vi xem video và Giới tính 79
4.4.2. Sự khác biệt về Mức độ xem và Độ tuổi 81
4.4.3. Sự khác biệt giữa các Lĩnh vực xem theo Giới tính 82
4.4.4. Sự khác biệt về Hành vi xem theo Nghề nghiệp 84
4.5. Thảo luận kết quả 84
4.5.1. Về nhóm tham khảo video 84
4.5.2. Về chất lượng của video 85
4.5.3. Về thời lượng của video 85
4.5.4. Về lợi ích của video 85
4.5.5. Về sự sáng tạo của video 85
4.5.6. Về độ tin cậy 86
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO 87
5.1. Kết luận nghiên cứu 87
5.2. Kết quả đóng góp 87
5.2.1. Về lý thuyết 88
5.2.2. Về thực tiễn 88
5.3. Đề xuất giải pháp 89
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Trần Chí Kiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: