ĐỒ ÁN - Thiết kế phân xưởng tinh luyện dầu năng suất 50 tấn trên ngày (Thuyết minh + Bản vẽ)


Dầu tinh luyện là sản phẩm hết sức quen thuộc với con người,là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng và góp phần làm tăng hương vị của các loại thực phẩm khác. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu đã tồn tại từ lâu và đến nay đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Mặt hàng dầu tinh luyện ngày càng có nhiều chủng loại phong phú, đa dạng và ngày càng được cải tiến về mặt chất lượng.

Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất dầu (đặc biệt là ngành tinh luyện dầu) cũng đang phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. Một số nhà máy tinh luyện dầu quy mô lớn như: TƯỜNG AN, TÂN BÌNH,                                                                  … Tuy vậy sản phẩm dầu tinh luyện trong nước vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Ngoài ra trong thời hội nhập ngày nay tất cả các mặt hàng trong nước đều trong tư thế sẵn sàng để có thể cạnh tranh với hàng ngoại. Vì vậy, ngành công nghiệp sản xuất dầu tinh luyện của chúng ta cần phải phát triển hơn nữa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và vững vàng trong cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Đứng trước xu thế chung của thị trường, để góp phần tăng thêm sức mạnh cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất dầu tinh luyện Việt Nam và phần nào đưa sản phẩm đến với mọi người dân trên khắp mọi miền đất nước, việc xây dựng thêm các nhà máy đến với mọi người dân trên khắp mọi miền đất nước, việc xây dựng thêm các nhà máy tinh luyện dầu là điều khá cần thiết và phù hợp.

NỘI DUNG:

CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 2
Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 4
I.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ 4  
I.1/Thành phần hoá học của dầu thô 4
I.2/Phân loại các loại tạp chất có trong dầu thô 6
II.TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DẦU TINH LUYỆN 8
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU TINH LUYỆN 8
III.1.Quá trình thủy hoá 9
III.1.1 Thủy hoá bằng nước 11
III1.2 Thủy hoá bằng axit : 12
III.1.3 Thủy hoá khô 16
III.1.4 Thủy hoá bằng Enzym 17
III.1.5 Thủy hoá bằng màng membrane siêu lọc 19
III.1.6 Quá trình xử lý dầu sử dụng màng membranes 20
Quá trình thu hồi các sản phẩm từ phế liệu sau quá trình thuỷ hoá 21
1.Quá trình chế biến các cặn dầu 21
2.Thu hồi leucitin 21
III.2 QUÁ TRÌNH TRUNG HOÀ 22
1.Phương pháp loại axit bằng công nghệ sinh học 25
2. Phương pháp loại axit bằng sắc ký trao đổi ion 26
QUÁ TRÌNH RỬA DẦU MỠ 27
SẤY DẦU 28
Chế biến cặn xà phòng sau quá trình trung hòa 28
1. Thu hồi một phần dầu trung tính 28
2 Cải tiến chất lượng cặn trên cơ sở loại bớt nước và tạp chất: 29
3. Điều chế axit béo công nghiệp 29
TÁCH SÁP 29
III .3.TẨY MÀU 30
1.Tẩy màu bằng silicagel 32
2.  Tẩy màu dầu mè bằng tro vỏ thóc hoạt hóa acid 33
3.Tẩy màu dầu cọ bằng đất tẩy màu đã hoạt hóa acid 33
QUÁ TRÌNH ÉP LỌC SAU KHI  TẨY MÀU 34
QUÁ TRÌNH THU HỒI DẦU MỠ TRONG BÃ HẤP PHỤ 34
III.4 KHỬ MÙI 35
Chương II: CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 38
I Quy trình công nghệ : 38
Năng suất thiết kế tính theo sản phẩm:

LINK DOWNLOAD


Dầu tinh luyện là sản phẩm hết sức quen thuộc với con người,là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng và góp phần làm tăng hương vị của các loại thực phẩm khác. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu đã tồn tại từ lâu và đến nay đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Mặt hàng dầu tinh luyện ngày càng có nhiều chủng loại phong phú, đa dạng và ngày càng được cải tiến về mặt chất lượng.

Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất dầu (đặc biệt là ngành tinh luyện dầu) cũng đang phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. Một số nhà máy tinh luyện dầu quy mô lớn như: TƯỜNG AN, TÂN BÌNH,                                                                  … Tuy vậy sản phẩm dầu tinh luyện trong nước vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Ngoài ra trong thời hội nhập ngày nay tất cả các mặt hàng trong nước đều trong tư thế sẵn sàng để có thể cạnh tranh với hàng ngoại. Vì vậy, ngành công nghiệp sản xuất dầu tinh luyện của chúng ta cần phải phát triển hơn nữa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và vững vàng trong cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Đứng trước xu thế chung của thị trường, để góp phần tăng thêm sức mạnh cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất dầu tinh luyện Việt Nam và phần nào đưa sản phẩm đến với mọi người dân trên khắp mọi miền đất nước, việc xây dựng thêm các nhà máy đến với mọi người dân trên khắp mọi miền đất nước, việc xây dựng thêm các nhà máy tinh luyện dầu là điều khá cần thiết và phù hợp.

NỘI DUNG:

CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 2
Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 4
I.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ 4  
I.1/Thành phần hoá học của dầu thô 4
I.2/Phân loại các loại tạp chất có trong dầu thô 6
II.TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DẦU TINH LUYỆN 8
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU TINH LUYỆN 8
III.1.Quá trình thủy hoá 9
III.1.1 Thủy hoá bằng nước 11
III1.2 Thủy hoá bằng axit : 12
III.1.3 Thủy hoá khô 16
III.1.4 Thủy hoá bằng Enzym 17
III.1.5 Thủy hoá bằng màng membrane siêu lọc 19
III.1.6 Quá trình xử lý dầu sử dụng màng membranes 20
Quá trình thu hồi các sản phẩm từ phế liệu sau quá trình thuỷ hoá 21
1.Quá trình chế biến các cặn dầu 21
2.Thu hồi leucitin 21
III.2 QUÁ TRÌNH TRUNG HOÀ 22
1.Phương pháp loại axit bằng công nghệ sinh học 25
2. Phương pháp loại axit bằng sắc ký trao đổi ion 26
QUÁ TRÌNH RỬA DẦU MỠ 27
SẤY DẦU 28
Chế biến cặn xà phòng sau quá trình trung hòa 28
1. Thu hồi một phần dầu trung tính 28
2 Cải tiến chất lượng cặn trên cơ sở loại bớt nước và tạp chất: 29
3. Điều chế axit béo công nghiệp 29
TÁCH SÁP 29
III .3.TẨY MÀU 30
1.Tẩy màu bằng silicagel 32
2.  Tẩy màu dầu mè bằng tro vỏ thóc hoạt hóa acid 33
3.Tẩy màu dầu cọ bằng đất tẩy màu đã hoạt hóa acid 33
QUÁ TRÌNH ÉP LỌC SAU KHI  TẨY MÀU 34
QUÁ TRÌNH THU HỒI DẦU MỠ TRONG BÃ HẤP PHỤ 34
III.4 KHỬ MÙI 35
Chương II: CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 38
I Quy trình công nghệ : 38
Năng suất thiết kế tính theo sản phẩm:

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: