ĐỒ ÁN - Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE


Trong vòng 20 năm trở lại đây, công nghiệp  ô tô đã có những sự thay đổi lớn lao. Đặc biệt, hệ thống điện và điện tử trên ô tô đã có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng các yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí thải, tăng tính an toàn và tiện nghi của ô tô. Ngày nay chiếc ô tô là một hệ thống phức hợp bao gồm cơ khí và điện tử. Trên hầu hết các hệ thống điện ô tô đều có mặt các bộ vi xử lý để điều khiển các quá trình của hệ thống. Các hệ thống mới lần lượt ra đời và được ứng dụng rộng rãi trên các loại xe, từ các hệ thống điều khiển động cơ và hộp số cho đến các hệ thống an toàn và tiện nghi trên ô tô. Điển hình như hệ thống đánh lửa điện tử đã thay cho hệ thống đánh lửa điều khiển bằng vít lửa, bộ chế hòa khí đã được thay bằng hệ thống phun xăng điện tử. Vì vậy tôi hiểu rằng điện điện tử trên ô tô là rất quan trọng và đặc biệt là hệ thống điện động cơ. Do đó tôi chọn đề tài “Nghiên cứu – khai thác hệ thống điều khiển động cơ. Thiết kế mô hình điều khiển phun xăng, đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE” để tìm hiểu sâu hơn nhằm phục vụ cho công việc của tôi sau này.


NỘI DUNG:

Danh mục các từ viết tắt 6
CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Đặt vấn đề 7
1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 8
1.3. Mục tiêu đề tài 9
1.4. Giới hạn của đề tài 9
CHƯƠNG 2:   TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 9
2.1. Lịch sử phát triển 9
2.2. Thuật toán điều khiển lập trình và nguyên lý điều khiển động cơ 10
2.2.1 Một số khái niệm về hệ thống điều khiển tự động sử dụng trên ôtô 10
2.2.2 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng 11
2.2.3 Thuật toán điều khiển lập trình cho ECU. 12
2.3. Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 14
2.3.1  Mô tả hệ thống 14
2.3.2 Chức năng của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 14
2.3.3 Kết cấu của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 15
Chương 3:  NGHIÊN CỨU – KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE 17
3.1. Hệ thống các cảm biến 17
3.1.1 Cảm biến áp suất trên đường ống nạp 17
3.1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 17
3.1.1.2  Kiểm tra 18
3.1.2 Cảm biến vị trí trục cam G2 20
3.1.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu 21
3.1.3.1  Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 21
3.1.3.2 Kiểm tra 22
3.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga 24
3.1.4.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 24
3.1.4.2  Kiểm tra 25
3.1.5  Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 27
3.1.5.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 27
3.1.5.2 Kiểm tra 29
3.1.6.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 31
3.1.6.2 Kiểm tra 32
3.1.7  Cảm biến tiếng gõ 34
3.1.7.1  Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 34
3.1.7.2  Kiểm tra 35
3.1.8  Cảm biến nhiệt độ khí nạp 37
3.1.8.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 37
3.1.8.2 Kiểm tra 39
3.1.9  Cảm biến lưu lượng khí nạp 40
3.1.9.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 40
3.1.9.2 Mạch điện cảm biến đo lưu lượng khí 41
3.2. Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 43
3.2.1 Bộ phận và  cấu trúc chung của ECU 43
3.2.2  Các thành phần và chức năng của từng bộ phận chính 43
3.2.2.1. Bộ nhớ của ECU 43
3.2.2.2. Bộ vi xử lí của ECU 44
3.2.2.3. BUS (ECU) 45
3.2.2.4 Các thiết bị phụ 45
3.2.3  Mạch cấp nguồn - Mạch VC -Mạch nối đất ECU 46
3.2.3.1.  Mạch cấp nguồn 46
3.2.3.2  Mạch VC 48
3.2.3.3   Mạch nối đất 49
3.3. Hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1 Tổng quan về hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1.1 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1.2  Nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng điện tử EFI 51
3.3.2 Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng các chi tiết của hệ thống 52
3.3.2.1 Kiểm tra bơm nhiên liệu 52
3.3.2.2 Kiểm tra kim phun 57
3.3.2.3 Quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống phun xăng 62
3.4. Hệ thống điều khiển đánh lửa điện tử 63
3.4.1. Quá trình phát triển hệ thống đánh lửa 63
3.4.1.1. Hệ thống đánh lửa điều khiển bằng vít 63
3.4.1.2. Kiểu bán dẫn 65
3.4.1.3. Hệ thống đánh lửa sớm bằng điện tử ESA 65
3.4.1.4.  Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) 68
3.4.2. Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp trên động cơ 1NZ-FE 69
3.4.2.1 Nguyên lý làm việc 69
3.4.2.2.  Cấu tạo 71
3.4.3 Kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng các chi tiết của hệ thống 76
3.4.3.1 Kiểm tra IC 76
3.4.3.2 Kiểm tra cụm bobin và IC 76
3.4.3.3 Kiểm tra tín hiệu IGT 77
3.4.3.4 Kiểm tra tín hiệu IGF 80
3.4.3.5 Kiểm tra bugi 80
3.4.3.6 Kiểm tra chẩn đoán tổng thể hệ thống 83
3.4.3.7  Phương pháp cân lửa 85
3.4.4  Nguyên nhân hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 91
3.5. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển phun xăng – đánh lửa điện tử 93
3.6. Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng. 98
3.6.1.  Tổng quan về hệ thống điều khiển cầm chừng. 98
3.6.2. Các chế độ làm việc 99
3.6.2.1 Chế độ khởi động 99
3.6.2.2 Chế độ sau khởi động 100
3.6.2.3 Chế độ hâm nóng 100
3.6.2.4 Chế độ máy lạnh 100
3.6.2.5 Theo tải máy phát 100
3.6.2.6  Tín hiệu từ hộp số tự động 100
3.6.3 Các loại van ISCV 100
3.6.3.1. Loại cuộn dây quay 101
3.6.3.2 .Kiểu môtơ bước 102
3.6.4  Kiểm tra van ISC 103
3.6.4.1. Vị trí van ISC 104
3.6.4.2. Qui trình kiểm tra 104
3.7. Hệ thống tự chẩn đoán 106
3.7.1 Mô tả 106
3.7.2. Kiểm tra đèn báo hiệu 107
3.7.3. Phát hiện mã lỗi (TEST MODE) 107
3.7.4. Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check hoặc thiết bị đọc lỗi 107
3.7.4.1. Cách đọc lỗi trên đèn check 107
3.7.4.2. Phân tích các lỗi trên hệ thống 108
3.7.5 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của các hãng xe ô tô khác 110
3.7.5.1 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô HYUNDAI 110
3.7.5.2 Giải mã code hỏng hóc ô tô MITSUBISHI 112
3.7.5.3 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô BMW 114
3.7.5.4 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô MERCEDES 116
3.7.5.5 Phương pháp truy nhập lấy và giải mã hỏng hóc ô tô LEXUS 118
Chương 4:  THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE 121
4.1. Ý nghĩa 121
4.2. Phương án lựa chọn 121
4.3.  Sử dụng mô hình 122
Chương 5:   KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 126
5.1.   Kết luận 126
5.2.   Hướng phát triển 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Mạnh) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!



Trong vòng 20 năm trở lại đây, công nghiệp  ô tô đã có những sự thay đổi lớn lao. Đặc biệt, hệ thống điện và điện tử trên ô tô đã có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng các yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí thải, tăng tính an toàn và tiện nghi của ô tô. Ngày nay chiếc ô tô là một hệ thống phức hợp bao gồm cơ khí và điện tử. Trên hầu hết các hệ thống điện ô tô đều có mặt các bộ vi xử lý để điều khiển các quá trình của hệ thống. Các hệ thống mới lần lượt ra đời và được ứng dụng rộng rãi trên các loại xe, từ các hệ thống điều khiển động cơ và hộp số cho đến các hệ thống an toàn và tiện nghi trên ô tô. Điển hình như hệ thống đánh lửa điện tử đã thay cho hệ thống đánh lửa điều khiển bằng vít lửa, bộ chế hòa khí đã được thay bằng hệ thống phun xăng điện tử. Vì vậy tôi hiểu rằng điện điện tử trên ô tô là rất quan trọng và đặc biệt là hệ thống điện động cơ. Do đó tôi chọn đề tài “Nghiên cứu – khai thác hệ thống điều khiển động cơ. Thiết kế mô hình điều khiển phun xăng, đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE” để tìm hiểu sâu hơn nhằm phục vụ cho công việc của tôi sau này.


NỘI DUNG:

Danh mục các từ viết tắt 6
CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Đặt vấn đề 7
1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 8
1.3. Mục tiêu đề tài 9
1.4. Giới hạn của đề tài 9
CHƯƠNG 2:   TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 9
2.1. Lịch sử phát triển 9
2.2. Thuật toán điều khiển lập trình và nguyên lý điều khiển động cơ 10
2.2.1 Một số khái niệm về hệ thống điều khiển tự động sử dụng trên ôtô 10
2.2.2 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng 11
2.2.3 Thuật toán điều khiển lập trình cho ECU. 12
2.3. Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 14
2.3.1  Mô tả hệ thống 14
2.3.2 Chức năng của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 14
2.3.3 Kết cấu của hệ thống điều khiển động cơ 1NZ-FE 15
Chương 3:  NGHIÊN CỨU – KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE 17
3.1. Hệ thống các cảm biến 17
3.1.1 Cảm biến áp suất trên đường ống nạp 17
3.1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 17
3.1.1.2  Kiểm tra 18
3.1.2 Cảm biến vị trí trục cam G2 20
3.1.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu 21
3.1.3.1  Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 21
3.1.3.2 Kiểm tra 22
3.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga 24
3.1.4.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 24
3.1.4.2  Kiểm tra 25
3.1.5  Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 27
3.1.5.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 27
3.1.5.2 Kiểm tra 29
3.1.6.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 31
3.1.6.2 Kiểm tra 32
3.1.7  Cảm biến tiếng gõ 34
3.1.7.1  Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 34
3.1.7.2  Kiểm tra 35
3.1.8  Cảm biến nhiệt độ khí nạp 37
3.1.8.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động 37
3.1.8.2 Kiểm tra 39
3.1.9  Cảm biến lưu lượng khí nạp 40
3.1.9.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 40
3.1.9.2 Mạch điện cảm biến đo lưu lượng khí 41
3.2. Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 43
3.2.1 Bộ phận và  cấu trúc chung của ECU 43
3.2.2  Các thành phần và chức năng của từng bộ phận chính 43
3.2.2.1. Bộ nhớ của ECU 43
3.2.2.2. Bộ vi xử lí của ECU 44
3.2.2.3. BUS (ECU) 45
3.2.2.4 Các thiết bị phụ 45
3.2.3  Mạch cấp nguồn - Mạch VC -Mạch nối đất ECU 46
3.2.3.1.  Mạch cấp nguồn 46
3.2.3.2  Mạch VC 48
3.2.3.3   Mạch nối đất 49
3.3. Hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1 Tổng quan về hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1.1 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử EFI 50
3.3.1.2  Nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng điện tử EFI 51
3.3.2 Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng các chi tiết của hệ thống 52
3.3.2.1 Kiểm tra bơm nhiên liệu 52
3.3.2.2 Kiểm tra kim phun 57
3.3.2.3 Quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống phun xăng 62
3.4. Hệ thống điều khiển đánh lửa điện tử 63
3.4.1. Quá trình phát triển hệ thống đánh lửa 63
3.4.1.1. Hệ thống đánh lửa điều khiển bằng vít 63
3.4.1.2. Kiểu bán dẫn 65
3.4.1.3. Hệ thống đánh lửa sớm bằng điện tử ESA 65
3.4.1.4.  Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) 68
3.4.2. Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp trên động cơ 1NZ-FE 69
3.4.2.1 Nguyên lý làm việc 69
3.4.2.2.  Cấu tạo 71
3.4.3 Kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng các chi tiết của hệ thống 76
3.4.3.1 Kiểm tra IC 76
3.4.3.2 Kiểm tra cụm bobin và IC 76
3.4.3.3 Kiểm tra tín hiệu IGT 77
3.4.3.4 Kiểm tra tín hiệu IGF 80
3.4.3.5 Kiểm tra bugi 80
3.4.3.6 Kiểm tra chẩn đoán tổng thể hệ thống 83
3.4.3.7  Phương pháp cân lửa 85
3.4.4  Nguyên nhân hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 91
3.5. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển phun xăng – đánh lửa điện tử 93
3.6. Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng. 98
3.6.1.  Tổng quan về hệ thống điều khiển cầm chừng. 98
3.6.2. Các chế độ làm việc 99
3.6.2.1 Chế độ khởi động 99
3.6.2.2 Chế độ sau khởi động 100
3.6.2.3 Chế độ hâm nóng 100
3.6.2.4 Chế độ máy lạnh 100
3.6.2.5 Theo tải máy phát 100
3.6.2.6  Tín hiệu từ hộp số tự động 100
3.6.3 Các loại van ISCV 100
3.6.3.1. Loại cuộn dây quay 101
3.6.3.2 .Kiểu môtơ bước 102
3.6.4  Kiểm tra van ISC 103
3.6.4.1. Vị trí van ISC 104
3.6.4.2. Qui trình kiểm tra 104
3.7. Hệ thống tự chẩn đoán 106
3.7.1 Mô tả 106
3.7.2. Kiểm tra đèn báo hiệu 107
3.7.3. Phát hiện mã lỗi (TEST MODE) 107
3.7.4. Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check hoặc thiết bị đọc lỗi 107
3.7.4.1. Cách đọc lỗi trên đèn check 107
3.7.4.2. Phân tích các lỗi trên hệ thống 108
3.7.5 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của các hãng xe ô tô khác 110
3.7.5.1 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô HYUNDAI 110
3.7.5.2 Giải mã code hỏng hóc ô tô MITSUBISHI 112
3.7.5.3 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô BMW 114
3.7.5.4 Phương pháp lấy và giải mã code hỏng hóc của ô tô MERCEDES 116
3.7.5.5 Phương pháp truy nhập lấy và giải mã hỏng hóc ô tô LEXUS 118
Chương 4:  THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE 121
4.1. Ý nghĩa 121
4.2. Phương án lựa chọn 121
4.3.  Sử dụng mô hình 122
Chương 5:   KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 126
5.1.   Kết luận 126
5.2.   Hướng phát triển 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Mạnh) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: