THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2015, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


Nghèo đói luôn là một vấn đề nóng hổi, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. Nghèo đói đi liền với bệnh tật, ô nhiễm môi trường, hạn chế về mặt nhận thức, … Do đó, một quốc gia muốn xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững thì nhiệm vụ hàng đầu là phải giải quyết được tình trạng nghèo đói đang diễn ra ở quốc gia đó. Để giải quyết tình trạng nghèo đói đang hàng ngày hàng giờ diễn ra ở khắp các châu lục trên thế giới, nhiều tổ chức Phi Chính Phủ (World Bank, United Nations, UNESCO, …) và nhiều quốc gia đã, đang và sẽ có các chương trình, các Nghị quyết hỗ trợ, giúp người nghèo có nhà ở, trợ cấp bảo hiểm y tế, cho vay vốn làm ăn, … nhằm hướng đến một cuộc sống mới tốt hơn, không còn nghèo đói, thiếu thốn và bệnh tật.

Thực tế cho thấy, không thể phủ nhận rằng Việt Nam là một nước nghèo. Theo tiêu chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo đói của nước ta giảm từ 30,01%  năm 1992 xuống 11% năm 2000. Tuy quy mô nghèo đói có giảm qua các năm, nhưng số hộ tái nghèo bình quân hàng năm vẫn rất lớn (trung bình hàng năm khoảng 50.000 hộ). Vậy làm sao để đẩy lùi được tình trạng đói nghèo và tái nghèo? Để giải quyết được điều này, trước hết phải hiểu được bản chất và các nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, từ đó mới có thể đưa ra các chính sách, biện pháp xóa đói giảm nghèo hiệu quả nhất. Với mong muốn làm sáng tỏ câu hỏi này, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng đói nghèo và công cuộc xóa đói giảm nghèo của việt nam từ năm 1986 đến nay, thách thức và đề xuất giải pháp ”.
Trong khuôn khổ giới hạn về thời gian nghiên cứu, bài tiểu luận không thể tránh khỏi thiếu xót. Chúng em hy vọng sẽ nhận được những góp ý của Thầy giáo và các bạn đề bài tiểu luận của nhóm em thêm phong phú và hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 7
I. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 7
1. TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO 7
2. ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI QUA THƯỚC ĐO CHUẨN NGHÈO VÀ HPI 8
2.1. Chuẩn nghèo: 8
2.1.1. Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo của Tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới 9
2.1.1.1. Tỷ lệ nghèo về lương thực thực phẩm 9
2.1.1.2. Tỷ lệ nghèo chung: 10
2.1.2. Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận của Chính phủ và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 12
2.1.2.1. Giai đoạn 1990- 2000: 13
2.1.2.2. Giai đoạn 2001 - 2005 15
2.1.2.3. Giai đoạn 2006 – 2010 16
2.1.2.4. Giai đoạn 2011 – 2014 18
2.2. Chỉ số đói nghèo tổng hợp HPI 19
II. CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 22
1. CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 22
1.1. Các chính sách của Nhà nước 22
1.1.1. Chính sách tín dụng cho người nghèo 22
1.1.2. Chính sách y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình 22
1.1.3. Chính sách giáo dục dạy nghề 23
1.1.4. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn 23
1.1.5. Chính sách an sinh xã hội 23
1.1.6.  Chính sách hỗ trợ về văn hoá 24
1.1.7. Chính sách hướng dẫn cách làm ăn và chuyến giao khoa học - kỹ thuật. phát triển các ngành nghề cho người nghèo 24
1.1.8. Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo 25
1.1.9. Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất sản xuất cho người nghèo 25
1.2. Các chương trình: 26
1.2.1. Chương trình 134 26
1.2.2. Chương trình 135 27
1.2.2.1. Giai đoạn I (1997-2006) 27
1.2.2.2. Giai đoạn II (2006-2010): 28
1.2.3. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xoá đói giảm nghèo (CPRGS) 28
2. THÀNH TỰU 29
III. THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP 32
1. THÁCH THỨC 32
2.  ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Mai Mai) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Nghèo đói luôn là một vấn đề nóng hổi, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. Nghèo đói đi liền với bệnh tật, ô nhiễm môi trường, hạn chế về mặt nhận thức, … Do đó, một quốc gia muốn xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững thì nhiệm vụ hàng đầu là phải giải quyết được tình trạng nghèo đói đang diễn ra ở quốc gia đó. Để giải quyết tình trạng nghèo đói đang hàng ngày hàng giờ diễn ra ở khắp các châu lục trên thế giới, nhiều tổ chức Phi Chính Phủ (World Bank, United Nations, UNESCO, …) và nhiều quốc gia đã, đang và sẽ có các chương trình, các Nghị quyết hỗ trợ, giúp người nghèo có nhà ở, trợ cấp bảo hiểm y tế, cho vay vốn làm ăn, … nhằm hướng đến một cuộc sống mới tốt hơn, không còn nghèo đói, thiếu thốn và bệnh tật.

Thực tế cho thấy, không thể phủ nhận rằng Việt Nam là một nước nghèo. Theo tiêu chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo đói của nước ta giảm từ 30,01%  năm 1992 xuống 11% năm 2000. Tuy quy mô nghèo đói có giảm qua các năm, nhưng số hộ tái nghèo bình quân hàng năm vẫn rất lớn (trung bình hàng năm khoảng 50.000 hộ). Vậy làm sao để đẩy lùi được tình trạng đói nghèo và tái nghèo? Để giải quyết được điều này, trước hết phải hiểu được bản chất và các nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, từ đó mới có thể đưa ra các chính sách, biện pháp xóa đói giảm nghèo hiệu quả nhất. Với mong muốn làm sáng tỏ câu hỏi này, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng đói nghèo và công cuộc xóa đói giảm nghèo của việt nam từ năm 1986 đến nay, thách thức và đề xuất giải pháp ”.
Trong khuôn khổ giới hạn về thời gian nghiên cứu, bài tiểu luận không thể tránh khỏi thiếu xót. Chúng em hy vọng sẽ nhận được những góp ý của Thầy giáo và các bạn đề bài tiểu luận của nhóm em thêm phong phú và hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 7
I. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 7
1. TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO 7
2. ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI QUA THƯỚC ĐO CHUẨN NGHÈO VÀ HPI 8
2.1. Chuẩn nghèo: 8
2.1.1. Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo của Tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới 9
2.1.1.1. Tỷ lệ nghèo về lương thực thực phẩm 9
2.1.1.2. Tỷ lệ nghèo chung: 10
2.1.2. Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận của Chính phủ và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 12
2.1.2.1. Giai đoạn 1990- 2000: 13
2.1.2.2. Giai đoạn 2001 - 2005 15
2.1.2.3. Giai đoạn 2006 – 2010 16
2.1.2.4. Giai đoạn 2011 – 2014 18
2.2. Chỉ số đói nghèo tổng hợp HPI 19
II. CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 22
1. CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 22
1.1. Các chính sách của Nhà nước 22
1.1.1. Chính sách tín dụng cho người nghèo 22
1.1.2. Chính sách y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình 22
1.1.3. Chính sách giáo dục dạy nghề 23
1.1.4. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn 23
1.1.5. Chính sách an sinh xã hội 23
1.1.6.  Chính sách hỗ trợ về văn hoá 24
1.1.7. Chính sách hướng dẫn cách làm ăn và chuyến giao khoa học - kỹ thuật. phát triển các ngành nghề cho người nghèo 24
1.1.8. Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo 25
1.1.9. Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất sản xuất cho người nghèo 25
1.2. Các chương trình: 26
1.2.1. Chương trình 134 26
1.2.2. Chương trình 135 27
1.2.2.1. Giai đoạn I (1997-2006) 27
1.2.2.2. Giai đoạn II (2006-2010): 28
1.2.3. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xoá đói giảm nghèo (CPRGS) 28
2. THÀNH TỰU 29
III. THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP 32
1. THÁCH THỨC 32
2.  ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Mai Mai) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: