Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định


Trong danh mục tài sản của các ngân hàng, chiếm tỉ trọng lớn vẫn là hoạt động tín dụng, hoạt động này đƣợc coi nhƣ thƣớc đo tăng trƣởng, thƣớc đo sức khỏe của Ngân hàng. Tuy nhiên chất lƣợng tín dụng ở đại đa số các ngân hàng lại chƣa cao, tỉlệ nợ xấu ngân hàng gia tăng nhanh, tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Hầu hết các TCTD hiện đang hoạt động kém an toàn, kém lành mạnh và nguy cơ đổ vỡ hệ thống sẽ hiện hữu nếu bối cảnh kinh tế vĩ mô diễn biến xấu. Những yếu kém hiện nay của một bộ phậncác TCTD nếu không đƣợc xử lý kịp thời có thể tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính quốc gia. Bên cạnh đó mức độ tin cậy của các số liệu trên báo cáo tín dụng khó tính đƣợc gây khó khăn cho việc ra quyết định quản trị, điều hành của ban lãnh đạo, tham mƣu của các cấp. Để hoạt động kinh doanh đƣợc an toàn và có hiệu quả thì phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt phải xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro.

Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu: Ngăn ngừa, phát hiện kịp thời và chỉnh sửa nghiêm túc những tồn tại, thiếu sót trong quá trình hoạt động; Bảo đảm tuân thủ pháp luật Nhà nƣớc và các quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực an toàn, hiệu quả; Bảo đảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời. Hiện nay hệ thống KSNB ở nhiều ngân hàng mới dừng lại ở việc kiểm tra tính tuân thủ, mang nặng tính hậu kiểm, chƣa chú trọng vào việc kiểm tra đánh giá rủi ro nhằm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn để có thể cảnh báo kịp thời về các khoản tín dụng có vấn đề hay những điểm yếu trong quy trình nghiệp vụ tín dụng để đề xuất, kiến nghị sửa đổi, khắc phục sớm. Bởi vậy, hoàn thiện hệ thống KSNB tại các ngân hàng là yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng. Đối với Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) nghiệp vụ tín dụng mang tính đặc thù cao, chủ yếu phối hợp với các TCCT-XH cho vay bằng tín chấp, kí kết hợp đồng ủy nhiệm, ủy thác một số khâu trong quá trình vay vốn thì việc kiểm soát nghiệp vụ tín dụng để giảm thiểu rủi ro, phát huy hiệu quả, bảo toàn đồng vốn cực kỳ khó khăn và cần thiết. Xuất phát từ thực tế nói trên và với những kiến thức đƣợc học, đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định” đƣợc chọn nghiên cứu cho bản luận văn.

NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ I
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ III
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM
SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ......5
1.1. Tổng quan nghiên cứu:.........................................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM: ................................5
1.1.2. Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: .7
1.2. Cơ sở lý luận: .......................................................................................................8
1.2.1. Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: ..........................................................8
1.2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM: ...................................................19
1.2.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng : ............................26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................37
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ........................................................................37
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: ....................................................37
2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: .....................................................38
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin: .........................................................39
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH.....................................41
3.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ...............................................41
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VBSP: ...........................................41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VBSP:..........................................................................43
3.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ........................49
3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng CSXH tỉnh Nam
Định: ..........................................................................................................................57
3.2.1. Môi trƣờng kiểm soát: ................................................................................57
3.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro: .....................................................................66
3.2.3. Hoạt động kiểm soát: ..................................................................................67
3.2.4. Thông tin và truyền thông: .........................................................................68
3.2.5. Hệ thống giám sát: ......................................................................................70
3.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHCSXH
tỉnh Nam Định: ..........................................................................................................73
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc: ........................................................................................73
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................................................................79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH ............................................93
4.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh
Nam Định. .................................................................................................................93
4.1.1. Tạo môi trƣờng kiểm soát tốt .....................................................................93
4.1.2. Xây dựng hệ thống nhận diện, đánh giá rủi ro hiệu quả .............................96
4.1.3. Tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động kiểm soát ..........................................97
4.1.4. Đầu tƣ mở rộng hệ thống thông tin và truyền thông ..................................99
4.1.5. Cải tiến hoạt động kiểm toán nội bộ .........................................................100
4.2. Đề xuất, kiến nghị ............................................................................................101
4.2.1. Đối với chính phủ, các cơ quan, ban ngành ..............................................101
4.2.2. Đối với hệ thống Ngân hàng .....................................................................106
KẾT LUẬN ............................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................112

Tài liệu này do thành viên "Nganvbsp Nguyen" sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong danh mục tài sản của các ngân hàng, chiếm tỉ trọng lớn vẫn là hoạt động tín dụng, hoạt động này đƣợc coi nhƣ thƣớc đo tăng trƣởng, thƣớc đo sức khỏe của Ngân hàng. Tuy nhiên chất lƣợng tín dụng ở đại đa số các ngân hàng lại chƣa cao, tỉlệ nợ xấu ngân hàng gia tăng nhanh, tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Hầu hết các TCTD hiện đang hoạt động kém an toàn, kém lành mạnh và nguy cơ đổ vỡ hệ thống sẽ hiện hữu nếu bối cảnh kinh tế vĩ mô diễn biến xấu. Những yếu kém hiện nay của một bộ phậncác TCTD nếu không đƣợc xử lý kịp thời có thể tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính quốc gia. Bên cạnh đó mức độ tin cậy của các số liệu trên báo cáo tín dụng khó tính đƣợc gây khó khăn cho việc ra quyết định quản trị, điều hành của ban lãnh đạo, tham mƣu của các cấp. Để hoạt động kinh doanh đƣợc an toàn và có hiệu quả thì phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt phải xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro.

Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu: Ngăn ngừa, phát hiện kịp thời và chỉnh sửa nghiêm túc những tồn tại, thiếu sót trong quá trình hoạt động; Bảo đảm tuân thủ pháp luật Nhà nƣớc và các quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực an toàn, hiệu quả; Bảo đảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời. Hiện nay hệ thống KSNB ở nhiều ngân hàng mới dừng lại ở việc kiểm tra tính tuân thủ, mang nặng tính hậu kiểm, chƣa chú trọng vào việc kiểm tra đánh giá rủi ro nhằm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn để có thể cảnh báo kịp thời về các khoản tín dụng có vấn đề hay những điểm yếu trong quy trình nghiệp vụ tín dụng để đề xuất, kiến nghị sửa đổi, khắc phục sớm. Bởi vậy, hoàn thiện hệ thống KSNB tại các ngân hàng là yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng. Đối với Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) nghiệp vụ tín dụng mang tính đặc thù cao, chủ yếu phối hợp với các TCCT-XH cho vay bằng tín chấp, kí kết hợp đồng ủy nhiệm, ủy thác một số khâu trong quá trình vay vốn thì việc kiểm soát nghiệp vụ tín dụng để giảm thiểu rủi ro, phát huy hiệu quả, bảo toàn đồng vốn cực kỳ khó khăn và cần thiết. Xuất phát từ thực tế nói trên và với những kiến thức đƣợc học, đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định” đƣợc chọn nghiên cứu cho bản luận văn.

NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ I
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ III
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM
SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ......5
1.1. Tổng quan nghiên cứu:.........................................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM: ................................5
1.1.2. Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: .7
1.2. Cơ sở lý luận: .......................................................................................................8
1.2.1. Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: ..........................................................8
1.2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM: ...................................................19
1.2.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng : ............................26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................37
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ........................................................................37
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: ....................................................37
2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: .....................................................38
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin: .........................................................39
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH.....................................41
3.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ...............................................41
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VBSP: ...........................................41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VBSP:..........................................................................43
3.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ........................49
3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng CSXH tỉnh Nam
Định: ..........................................................................................................................57
3.2.1. Môi trƣờng kiểm soát: ................................................................................57
3.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro: .....................................................................66
3.2.3. Hoạt động kiểm soát: ..................................................................................67
3.2.4. Thông tin và truyền thông: .........................................................................68
3.2.5. Hệ thống giám sát: ......................................................................................70
3.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHCSXH
tỉnh Nam Định: ..........................................................................................................73
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc: ........................................................................................73
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................................................................79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH ............................................93
4.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh
Nam Định. .................................................................................................................93
4.1.1. Tạo môi trƣờng kiểm soát tốt .....................................................................93
4.1.2. Xây dựng hệ thống nhận diện, đánh giá rủi ro hiệu quả .............................96
4.1.3. Tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động kiểm soát ..........................................97
4.1.4. Đầu tƣ mở rộng hệ thống thông tin và truyền thông ..................................99
4.1.5. Cải tiến hoạt động kiểm toán nội bộ .........................................................100
4.2. Đề xuất, kiến nghị ............................................................................................101
4.2.1. Đối với chính phủ, các cơ quan, ban ngành ..............................................101
4.2.2. Đối với hệ thống Ngân hàng .....................................................................106
KẾT LUẬN ............................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................112

Tài liệu này do thành viên "Nganvbsp Nguyen" sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: