SÁCH - Kỹ thuật nấu luyện hợp kim đúc (Nguyễn Hữu Dũng Cb)
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khoa học về luyện kim nói chung và khoa học về kỹ thuật đúc nói riêng cũng đã có những tiến bộ vượt bậc. Rất nhiều chủng loại hợp kim đã được nấu luyện thành công. Phương pháp nấu luyện thông thường như nấu luyện gang thép hợp kim, phức tạp hơn là nấu và luyện đơn tinh thể, phức tạp hơn nữa là các phương pháp nấu các loại hợp kim đặc biệt như hợp kim nhớ hình, hợp kim siêu dẻo ngày càng được hoàn thiện.
Trong thực tế sản xuất đúc, chúng ta thường gặp những câu hỏi: Tại sao kim loại bị rỗ khí? Tại sao và khi nào các nguyên tố hợp kim bị cháy hao? Hợp kim hóa và biến tính như thế nào là có hiệu quả nhất? Nấu lại hợp kim và nấu hợp kim từ nguyên liệu mới khác nhau như thế nào?... Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên và các đồng nghiệp các quá trình hóa lý cơ bản xảy ra trong khi nấu hợp kim trong các loại lò khác nhau. Một khi đã nắm vững nguyên nhân của các hiện tượng trên, người đọc có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hợp kim đúc, hạn chế các khuyết tật do quá trình nấu luyện gây ra để chế tạo ra những vật đúc có chất lượng cao và có hiệu quả về kinh tế.
Giáo trình gồm 9 chương chia hai phần:
- Phần 1 gồm 4 chương giới thiệu về lý thuyết chung trong nấu luyện hợp kim;
- Phần 2 gồm 5 chương, mô tả kỹ thuật nấu luyện một số hợp kim đúc cụ thể.
NỘI DUNG:
Chương 1. NẤU CHẢY KIM LOẠI VÀ TẠO XỈ
1.1. Nấu chảy kim loại
1.2. Bay hơi của kim loại
1.3. Sự hình thành xỉ khi nấu luyện
Chương 2. ÔXY HÓA VÀ HOÀN NGUYÊN
2.1. Lý thuyết chung về ôxy hóa và hoàn nguyên
2.2. Ôxy hóa và hoàn nguyên sắt
2.3. Ôxy hóa và hoàn nguyên mangan
2.4. Ôxy hóa và hoàn nguyên silic
2.5. Ôxy hóa nhôm
2.6. Ôxy hóa cacbon
2.7. Ôxy hóa và hoàn nguyên photpho
2.8. Lưu huỳnh và khử lưu huỳnh
2.9. Khử ôxy
Chương 3. KHÍ TRONG KIM LOẠI LỎNG
3.1. Nguồn gốc của khí hòa tan trong kim loại lỏng
3.2. Cơ chế hòa tan của khí trong kim loại lỏng
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của khí
3.4. Những phương pháp chống rỗ khí cho vật đúc
Chương 4. HỢP KIM HÓA VÀ BIẾN TÍNH
4.1. Nguyên lý chung về hợp kim hóa
4.2. Hợp kim hóa
4.3. Biến tính
Chương 5. NẤU LUYỆN THÉP ĐÚC
5.1. Kỹ thuật lò điện hồ quang
5.2. Kỹ thuật luyện thép lò hồ quang
5.3. Nấu luyện thép trong lò cảm ứng không lõi
5.4. Luyện thép trong lò thổi đỉnh (lò LD)
Chương 6. NẤU GANG
6.1. Mẻ liệu nấu gang
6.2. Nấu gang trong lò đứng
6.3. Kỹ thuật nấu gang trong lò điện hồ quang
6.4. Nấu gang trong lò cảm ứng
Chương 7. NẤU HỢP KIM NHÔM
7.1. Đặc điểm nấu hợp kim nhôm
7.2. Các loại lò nấu nhôm
7.3. Thiết bị lọc và làm sạch kim loại
7.4. Khử khí, tinh luyện và biến tính hợp kim nhôm
7.5. Tính phối liệu nấu hợp kim nhôm
7.6. Đặc điểm khi đúc hợp kim nhôm
7.7. Kiểm tra chất lượng, kỹ thuật đúc rót
Chương 8. NẤU HỢP KIM ĐỒNG
8.1. Đặc điểm khi nấu luyện hợp kim đồng
8.2. Nguyên vật liệu dùng để nấu hợp kim đồng
8.3. Lò nấu đồng
8.4. Tính phối liệu nấu đồng
8.5. Kỹ thuật nấu hợp kim đồng
8.6. Biện pháp kiểm tra chất lượng hợp kim và đúc rót
8.7. Một số lưu ý khi nấu các mác hợp kim đồng
Chương 9. NẤU CÁC HỢP KIM KHÁC
9.1. Nấu hợp kim magiê
9.2. Nấu hợp kim kẽm
9.3. Nấu hợp kim niken
9.4. Nấu và đúc hợp kim titan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khoa học về luyện kim nói chung và khoa học về kỹ thuật đúc nói riêng cũng đã có những tiến bộ vượt bậc. Rất nhiều chủng loại hợp kim đã được nấu luyện thành công. Phương pháp nấu luyện thông thường như nấu luyện gang thép hợp kim, phức tạp hơn là nấu và luyện đơn tinh thể, phức tạp hơn nữa là các phương pháp nấu các loại hợp kim đặc biệt như hợp kim nhớ hình, hợp kim siêu dẻo ngày càng được hoàn thiện.
Trong thực tế sản xuất đúc, chúng ta thường gặp những câu hỏi: Tại sao kim loại bị rỗ khí? Tại sao và khi nào các nguyên tố hợp kim bị cháy hao? Hợp kim hóa và biến tính như thế nào là có hiệu quả nhất? Nấu lại hợp kim và nấu hợp kim từ nguyên liệu mới khác nhau như thế nào?... Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên và các đồng nghiệp các quá trình hóa lý cơ bản xảy ra trong khi nấu hợp kim trong các loại lò khác nhau. Một khi đã nắm vững nguyên nhân của các hiện tượng trên, người đọc có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hợp kim đúc, hạn chế các khuyết tật do quá trình nấu luyện gây ra để chế tạo ra những vật đúc có chất lượng cao và có hiệu quả về kinh tế.
Giáo trình gồm 9 chương chia hai phần:
- Phần 1 gồm 4 chương giới thiệu về lý thuyết chung trong nấu luyện hợp kim;
- Phần 2 gồm 5 chương, mô tả kỹ thuật nấu luyện một số hợp kim đúc cụ thể.
NỘI DUNG:
Chương 1. NẤU CHẢY KIM LOẠI VÀ TẠO XỈ
1.1. Nấu chảy kim loại
1.2. Bay hơi của kim loại
1.3. Sự hình thành xỉ khi nấu luyện
Chương 2. ÔXY HÓA VÀ HOÀN NGUYÊN
2.1. Lý thuyết chung về ôxy hóa và hoàn nguyên
2.2. Ôxy hóa và hoàn nguyên sắt
2.3. Ôxy hóa và hoàn nguyên mangan
2.4. Ôxy hóa và hoàn nguyên silic
2.5. Ôxy hóa nhôm
2.6. Ôxy hóa cacbon
2.7. Ôxy hóa và hoàn nguyên photpho
2.8. Lưu huỳnh và khử lưu huỳnh
2.9. Khử ôxy
Chương 3. KHÍ TRONG KIM LOẠI LỎNG
3.1. Nguồn gốc của khí hòa tan trong kim loại lỏng
3.2. Cơ chế hòa tan của khí trong kim loại lỏng
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của khí
3.4. Những phương pháp chống rỗ khí cho vật đúc
Chương 4. HỢP KIM HÓA VÀ BIẾN TÍNH
4.1. Nguyên lý chung về hợp kim hóa
4.2. Hợp kim hóa
4.3. Biến tính
Chương 5. NẤU LUYỆN THÉP ĐÚC
5.1. Kỹ thuật lò điện hồ quang
5.2. Kỹ thuật luyện thép lò hồ quang
5.3. Nấu luyện thép trong lò cảm ứng không lõi
5.4. Luyện thép trong lò thổi đỉnh (lò LD)
Chương 6. NẤU GANG
6.1. Mẻ liệu nấu gang
6.2. Nấu gang trong lò đứng
6.3. Kỹ thuật nấu gang trong lò điện hồ quang
6.4. Nấu gang trong lò cảm ứng
Chương 7. NẤU HỢP KIM NHÔM
7.1. Đặc điểm nấu hợp kim nhôm
7.2. Các loại lò nấu nhôm
7.3. Thiết bị lọc và làm sạch kim loại
7.4. Khử khí, tinh luyện và biến tính hợp kim nhôm
7.5. Tính phối liệu nấu hợp kim nhôm
7.6. Đặc điểm khi đúc hợp kim nhôm
7.7. Kiểm tra chất lượng, kỹ thuật đúc rót
Chương 8. NẤU HỢP KIM ĐỒNG
8.1. Đặc điểm khi nấu luyện hợp kim đồng
8.2. Nguyên vật liệu dùng để nấu hợp kim đồng
8.3. Lò nấu đồng
8.4. Tính phối liệu nấu đồng
8.5. Kỹ thuật nấu hợp kim đồng
8.6. Biện pháp kiểm tra chất lượng hợp kim và đúc rót
8.7. Một số lưu ý khi nấu các mác hợp kim đồng
Chương 9. NẤU CÁC HỢP KIM KHÁC
9.1. Nấu hợp kim magiê
9.2. Nấu hợp kim kẽm
9.3. Nấu hợp kim niken
9.4. Nấu và đúc hợp kim titan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: