Nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết polysaccharide từ quả thể trồng nấm cordyceps militaris


Đông trùng hạ thảo có hơn 350 loài khác nhau tuy nhiên hai loài chính người ta đi sâu nghiên cứu và đưa vào nuôi trồng là Codyceps sinensis và Codyceps militaris. Loài nấm Cordyceps sinensis phân bố chủ yếu ở vùng núi cao thuộc dẫy núi Hymalaya có độ cao trên 4000m so với mực nước biển như vùng Tây Tạng (Trung Quốc), một số vùng thuộc Nepan và Butan. Loài Nấm Cordyceps militaris, phân bố ở vùng núi thấp hơn có độ cao từ 2000-3000m so với mực nước biển, có hàm lượng các hoạt chất có hoạt tính sinh học trong quả thể như cordycepin, mannitol, cordypolysaccharide, superoxide dismutise và nhiều thành phần khác tương đương, thậm chí còn cao hơn của loài Cordyceps sinensis. Nhờ các hợp chất hóa học này giá trị dược liệu chính của loại nấm Cordyceps militaris được các nhà khoa học thống kê như sau: kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư máu (Kim et al., 2006, Lee H.et al.,2006, Park C.et al.,2005), ung thư phổi, ung thư vú (Ahn Y.J. et al., 2001). Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh nấm có hiệu quả trong chữa trị rối loạn chức năng của gan (Nan J.X et al. 2001), sự lão hoá, các chứng viêm tấy (Won S.Y and Park E.H., 2005). Ngoài ra còn có tác dụng kìm hãm sự oxy hoá của lipid, lipoprotein và lipoprotein tỷ trọng thấp (Klaunig J.E và Kamendulis L.M., 2004, Balaban R.S et al., 2005) [14,16].


NỘI DUNG:

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .................................................................................. 3
1.1. Giới thiệu về Cordycceps militaris ...........................................................................3
1.1.1. Hiện trạng và vai trò của Cordyceps militaris ..............................................3
1.1.2.Thành phần hóa học chính của Codyceps militaris .......................................5
1.1.2.1.Cordycepin ..................................................................................................5
1.1.2.2.Adenosine ...................................................................................................6
1.1.2.3. Acid cordycepic .........................................................................................6
1.1.2.4. Nucleotides ................................................................................................ 7
1.1.2.5. Protein và các axit amin .............................................................................8
1.1.2.6. Acid béo và nguyên tố đa, vi lượng ...........................................................8
1.1.2.7. Polysaccharide ...........................................................................................8
1.1.3. Các ứng dụng từ sinh khối nấm Cordyceps militaris ...................................9
1.1.3.1. Cải thiện chức năng gan ..........................................................................10
1.1.3.2. Giải độc thận ........................................................................................... 10
1.1.3.3. Giảm đường huyết....................................................................................10
1.1.3.4. Điều trị bệnh phổi ....................................................................................11
1.1.3.5. Điều trị bệnh tim mạch ............................................................................11
1.1.3.5. Tăng cường khả năng miễn dịch.............................................................. 11
1.1.3.6. Hỗ trợ điều trị ung thư .............................................................................11
1.1.3.7. Chống rối loạn tình dục ...........................................................................12
1.1.3.8. Tăng sức bền, chống mệt mỏi ..................................................................12
1.1.3.9. Chống lão hóa .......................................................................................... 13
1.2. Polisaccharide từ sinh khối nấm Cordyceps militaris ............................................13
1.2.1. Đặc điểm về các Polisaccharide trong sinh khối nấm Cordyceps militaris
.......................................................................................................................................13
1.2.2. Vai trò của các Polysaccharide trong nấm Codyceps sp ............................ 14
1.3. Tình hình nghiên cứu tách chiết polysaccharide từ Cordyceps militaris ......................16

Khóa luận tốt nghiệp 2016
1.3.1. Tình hình nghiên cứu polysaccharide trên thế giới..........................................16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................. 18
PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 21
2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu ...........................................................................21
2.1.1. Nguyên liệu ..................................................................................................21

2.1.2. Thiết bị và hóa chất......................................................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................................22
2.2.1. Phương pháp tách chiết polysaccharide từ quả thể Codyceps militaris ....22
2.2.1.1.Khảo sát phương pháp chiết .....................................................................22
2.2.1.2.Khảo sát điều kiện chiết:...........................................................................24
2.2.2.

Xác định hàm lượng polisaccarit theo phương pháp phenol-sulfuric của

Michel. DuBois, K. A. Gilles và cs, 1956. ....................................................................24
2.2.3.Thu nhận polysaccharide bằng phương pháp kết tủa ..................................27
2.2.4.Phương pháp phân tích IR: ..........................................................................28
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................... 29
3.1.Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện tách chiết Polysaccharide ................................ 29
3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tách chiết ............................................29
3.1.2. Nghiên cứu lựa chọn dung môi chiết. .........................................................30
3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất tách chiết .....................31
3.2.1. Nghiên cứu xác định nhiệt độ chiết ............................................................ 31
3.2.2. Nghiên cứu xác định thời gian chiết ........................................................... 31
3.2.3. Nghiên cứu xác đinh tần suất chiết ............................................................. 32
3.3. Bước đầu xây dựng quy trình tách chiết.................................................................33
3.4. Bước đầu xác định các nhóm cấu trúc của Polysaccharides tách chiết được .........37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ 41

LINK DOWNLOAD


Đông trùng hạ thảo có hơn 350 loài khác nhau tuy nhiên hai loài chính người ta đi sâu nghiên cứu và đưa vào nuôi trồng là Codyceps sinensis và Codyceps militaris. Loài nấm Cordyceps sinensis phân bố chủ yếu ở vùng núi cao thuộc dẫy núi Hymalaya có độ cao trên 4000m so với mực nước biển như vùng Tây Tạng (Trung Quốc), một số vùng thuộc Nepan và Butan. Loài Nấm Cordyceps militaris, phân bố ở vùng núi thấp hơn có độ cao từ 2000-3000m so với mực nước biển, có hàm lượng các hoạt chất có hoạt tính sinh học trong quả thể như cordycepin, mannitol, cordypolysaccharide, superoxide dismutise và nhiều thành phần khác tương đương, thậm chí còn cao hơn của loài Cordyceps sinensis. Nhờ các hợp chất hóa học này giá trị dược liệu chính của loại nấm Cordyceps militaris được các nhà khoa học thống kê như sau: kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư máu (Kim et al., 2006, Lee H.et al.,2006, Park C.et al.,2005), ung thư phổi, ung thư vú (Ahn Y.J. et al., 2001). Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh nấm có hiệu quả trong chữa trị rối loạn chức năng của gan (Nan J.X et al. 2001), sự lão hoá, các chứng viêm tấy (Won S.Y and Park E.H., 2005). Ngoài ra còn có tác dụng kìm hãm sự oxy hoá của lipid, lipoprotein và lipoprotein tỷ trọng thấp (Klaunig J.E và Kamendulis L.M., 2004, Balaban R.S et al., 2005) [14,16].


NỘI DUNG:

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .................................................................................. 3
1.1. Giới thiệu về Cordycceps militaris ...........................................................................3
1.1.1. Hiện trạng và vai trò của Cordyceps militaris ..............................................3
1.1.2.Thành phần hóa học chính của Codyceps militaris .......................................5
1.1.2.1.Cordycepin ..................................................................................................5
1.1.2.2.Adenosine ...................................................................................................6
1.1.2.3. Acid cordycepic .........................................................................................6
1.1.2.4. Nucleotides ................................................................................................ 7
1.1.2.5. Protein và các axit amin .............................................................................8
1.1.2.6. Acid béo và nguyên tố đa, vi lượng ...........................................................8
1.1.2.7. Polysaccharide ...........................................................................................8
1.1.3. Các ứng dụng từ sinh khối nấm Cordyceps militaris ...................................9
1.1.3.1. Cải thiện chức năng gan ..........................................................................10
1.1.3.2. Giải độc thận ........................................................................................... 10
1.1.3.3. Giảm đường huyết....................................................................................10
1.1.3.4. Điều trị bệnh phổi ....................................................................................11
1.1.3.5. Điều trị bệnh tim mạch ............................................................................11
1.1.3.5. Tăng cường khả năng miễn dịch.............................................................. 11
1.1.3.6. Hỗ trợ điều trị ung thư .............................................................................11
1.1.3.7. Chống rối loạn tình dục ...........................................................................12
1.1.3.8. Tăng sức bền, chống mệt mỏi ..................................................................12
1.1.3.9. Chống lão hóa .......................................................................................... 13
1.2. Polisaccharide từ sinh khối nấm Cordyceps militaris ............................................13
1.2.1. Đặc điểm về các Polisaccharide trong sinh khối nấm Cordyceps militaris
.......................................................................................................................................13
1.2.2. Vai trò của các Polysaccharide trong nấm Codyceps sp ............................ 14
1.3. Tình hình nghiên cứu tách chiết polysaccharide từ Cordyceps militaris ......................16

Khóa luận tốt nghiệp 2016
1.3.1. Tình hình nghiên cứu polysaccharide trên thế giới..........................................16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................. 18
PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 21
2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu ...........................................................................21
2.1.1. Nguyên liệu ..................................................................................................21

2.1.2. Thiết bị và hóa chất......................................................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................................22
2.2.1. Phương pháp tách chiết polysaccharide từ quả thể Codyceps militaris ....22
2.2.1.1.Khảo sát phương pháp chiết .....................................................................22
2.2.1.2.Khảo sát điều kiện chiết:...........................................................................24
2.2.2.

Xác định hàm lượng polisaccarit theo phương pháp phenol-sulfuric của

Michel. DuBois, K. A. Gilles và cs, 1956. ....................................................................24
2.2.3.Thu nhận polysaccharide bằng phương pháp kết tủa ..................................27
2.2.4.Phương pháp phân tích IR: ..........................................................................28
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................... 29
3.1.Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện tách chiết Polysaccharide ................................ 29
3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tách chiết ............................................29
3.1.2. Nghiên cứu lựa chọn dung môi chiết. .........................................................30
3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất tách chiết .....................31
3.2.1. Nghiên cứu xác định nhiệt độ chiết ............................................................ 31
3.2.2. Nghiên cứu xác định thời gian chiết ........................................................... 31
3.2.3. Nghiên cứu xác đinh tần suất chiết ............................................................. 32
3.3. Bước đầu xây dựng quy trình tách chiết.................................................................33
3.4. Bước đầu xác định các nhóm cấu trúc của Polysaccharides tách chiết được .........37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ 41

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: