Nghiên cứu tạo sản phẩm nước rửa chén từ việc tận dụng chất thải của quá trình sản xuất đậu phụ


Đậu phụ là một món ăn phổ biến, dễ làm tại Hà Nội. Quan sát quá trình làm đậu phụ chúng em nhận thấy, giai đoạn cuối ép khuôn đậu phụ tạo ra  lượng lớn nước chắt đậu phụ còn gọi là nước chua.
Trong một lần em xin nước chua về rửa chén bát, do để quên sau 2 ngày em nhận thấy nước chua vẩn đục, có mùi rất khó chịu và đem rửa chén bát thấy không còn hiệu quả. Em suy nghĩ rằng: Thứ nhất nếu nước chua này chưa qua xử lí thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường; Thứ hai nước chua dùng để rửa chén bát chỉ sử dụng trong ngày mới hiệu quả, phải dùng 1 lít nước mới rửa sạch chén bát cho một gia đình có 6 người ăn gây bất tiện cho người sử dụng; Thứ 3, nước chua làm sạch chén bát, sau khi rửa lớp mỡ vẫn còn nổi trên mặt nước và bám vào da tay người sử dụng, với độ pH khoảng 4,2 nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây hại da tay người sử dụng.

Hiện nay không ít các sản phẩm tẩy rửa như nước rửa bát, nước xả vải, dung dịch tẩy rửa nhà vệ sinh, nước lau nhà. Được các nhà sản xuất quảng cáo chiết xuất từ thiên nhiên, không hại da tay, không gây hại cho người sử dụng. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại cho rằng, các sản phẩm đó chủ yếu được sản xuất từ hóa chất, nhiều loại gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng em mong muốn xử lí sơ bộ những thành phần gây ô nhiễm môi trường trong nước thải đậu phụ. Đồng thời, tận dụng nguồn phế thải này, tạo ra một loại nước rửa chén bát có nguồn gốc sinh học, an toàn, hiệu quả, thuận tiện cho người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
1.2. Điểm mới của đề tài 5
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………..........6
3.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .6
3.1.1. Giới thiệu về cây đậu nành .6
3.1.2. Giá trị dinh dưỡng của đậu nành .6
3.1.3. Công dụng của nước chua từ quá trình làm đậu phụ .6
3.1.4. Lên men lactic .7
3.1.5. Chất hoạt động bề mặt .7
3.1.6. Tổng quan về phương pháp đánh giá cảm quan .7
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8
3.3. NGUYÊN LIỆU .8
3.3.1. Đậu nành .8
3.3.2. Nước phế thải từ quá trình làm đậu phụ 8
3.4. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 8
3.4.1. Hóa chất 8
3.4.2. Thiết bị nghiên cứu 8
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.5.1. Xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Lowry 9
3.5.2  Xác định hàm lượng gluxit bằng phương pháp Miller 10
3.5.3. Phương pháp chuẩn độ trung hòa axit.. 11
3.5.4. Bố trí thí nghiệm xây dựng quy trình làm nước rửa chén bát. 12
3.5.5. Đánh giá cảm quan sản phẩm theo phương pháp cho điểm 12
3.6. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.. 12
3.6.1. Tạo đậu phụ thu hồi nước phế thải.. 12
3.6.2. Xác định hàm lượng protein, gluxit, axit tổng, axit lacitc, axit axetic
 trong nước phế thải 12
3.6.3. Lựa chon phương pháp tạo nước rửa chén bát từ phế phẩm 14
3.6.3.1. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp cô ở nhiệt độ 1000C 14
3.6.3.2. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp cô chân không và lên men
 tự nhiên 16
3.6.3.3. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp lên men lactic. 17
3.6.4. Bổ sung các chất hoạt động bề mặt. 19
6.6.5. Phân tích kết quả thực nghiệm. 20
6.5.6. Đề xuất quy trình tạo nước rửa chén bát từ phế thải của quá trình làm
đậu phụ………………………………………………………………………22

KẾT LUẬN 23

LINK DOWNLOAD


Đậu phụ là một món ăn phổ biến, dễ làm tại Hà Nội. Quan sát quá trình làm đậu phụ chúng em nhận thấy, giai đoạn cuối ép khuôn đậu phụ tạo ra  lượng lớn nước chắt đậu phụ còn gọi là nước chua.
Trong một lần em xin nước chua về rửa chén bát, do để quên sau 2 ngày em nhận thấy nước chua vẩn đục, có mùi rất khó chịu và đem rửa chén bát thấy không còn hiệu quả. Em suy nghĩ rằng: Thứ nhất nếu nước chua này chưa qua xử lí thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường; Thứ hai nước chua dùng để rửa chén bát chỉ sử dụng trong ngày mới hiệu quả, phải dùng 1 lít nước mới rửa sạch chén bát cho một gia đình có 6 người ăn gây bất tiện cho người sử dụng; Thứ 3, nước chua làm sạch chén bát, sau khi rửa lớp mỡ vẫn còn nổi trên mặt nước và bám vào da tay người sử dụng, với độ pH khoảng 4,2 nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây hại da tay người sử dụng.

Hiện nay không ít các sản phẩm tẩy rửa như nước rửa bát, nước xả vải, dung dịch tẩy rửa nhà vệ sinh, nước lau nhà. Được các nhà sản xuất quảng cáo chiết xuất từ thiên nhiên, không hại da tay, không gây hại cho người sử dụng. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại cho rằng, các sản phẩm đó chủ yếu được sản xuất từ hóa chất, nhiều loại gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng em mong muốn xử lí sơ bộ những thành phần gây ô nhiễm môi trường trong nước thải đậu phụ. Đồng thời, tận dụng nguồn phế thải này, tạo ra một loại nước rửa chén bát có nguồn gốc sinh học, an toàn, hiệu quả, thuận tiện cho người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
1.2. Điểm mới của đề tài 5
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………..........6
3.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .6
3.1.1. Giới thiệu về cây đậu nành .6
3.1.2. Giá trị dinh dưỡng của đậu nành .6
3.1.3. Công dụng của nước chua từ quá trình làm đậu phụ .6
3.1.4. Lên men lactic .7
3.1.5. Chất hoạt động bề mặt .7
3.1.6. Tổng quan về phương pháp đánh giá cảm quan .7
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8
3.3. NGUYÊN LIỆU .8
3.3.1. Đậu nành .8
3.3.2. Nước phế thải từ quá trình làm đậu phụ 8
3.4. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 8
3.4.1. Hóa chất 8
3.4.2. Thiết bị nghiên cứu 8
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.5.1. Xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Lowry 9
3.5.2  Xác định hàm lượng gluxit bằng phương pháp Miller 10
3.5.3. Phương pháp chuẩn độ trung hòa axit.. 11
3.5.4. Bố trí thí nghiệm xây dựng quy trình làm nước rửa chén bát. 12
3.5.5. Đánh giá cảm quan sản phẩm theo phương pháp cho điểm 12
3.6. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.. 12
3.6.1. Tạo đậu phụ thu hồi nước phế thải.. 12
3.6.2. Xác định hàm lượng protein, gluxit, axit tổng, axit lacitc, axit axetic
 trong nước phế thải 12
3.6.3. Lựa chon phương pháp tạo nước rửa chén bát từ phế phẩm 14
3.6.3.1. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp cô ở nhiệt độ 1000C 14
3.6.3.2. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp cô chân không và lên men
 tự nhiên 16
3.6.3.3. Tạo nước rửa chén bát bằng phương pháp lên men lactic. 17
3.6.4. Bổ sung các chất hoạt động bề mặt. 19
6.6.5. Phân tích kết quả thực nghiệm. 20
6.5.6. Đề xuất quy trình tạo nước rửa chén bát từ phế thải của quá trình làm
đậu phụ………………………………………………………………………22

KẾT LUẬN 23

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: