Đồ án Thiết kế biến tần


So với tất cả các loại độnh cơ hiện dùng trong công nghiệp thì động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Do động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo vận hành an toàn, sử dụng trực tiếp từ lưới điện ba pha.
Trong các loại động cơ không đồng bộ, thì động cơ không đồng bộ ba pha
Rotor lồng sóc là chiếm ưu thế, chẳng hạn trong các nhà máy xi măng thì chúng được dùng cho các máy: máy nghiền, máykhuấy, băng tải. Trong xưởng cán luyện được sử dụng cho các băng lăn vận tải có truyền động đơn và truyền động nhóm.

Bên cạnh những ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha nó còn có nhữnh nhược điểm sau: Mômen tới hạn và mômen khởi động giảm khi điện áp lưới điện giảm, dễ phát sinh tình trạng nóng quá mức đối với Stator nhất là khi điện áp lưới tăng và đối với Rotor khi điện áp lưới giảm, khe hở không khí nhỏ  cũng phần nào làm giảm bớt độ tin cậy của chúng.
   Trong thời gian gần đây do nền công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử, tin học nên các đặc điểm của động cơ không đồng bộ đã được khai thác triệt để, nó được điều khiển bằng các bộ biến tần bán dẫn và đang được hoàn thiện hơn. Do đó có khả năng cạnh tranh với các hệ truyền động một chiều nhất là ở vùng công suất truyền lớn và tốc độ làm việc cao.
   Hiện nay trong công nghiệp thường sử dụng các bộ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ sau:
    + Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi dùng Tiristor
    + Điều chỉnh điện trở Rotor bằng bộ biến đổi xung Tiristor
    + Điều chỉnh công suất trượt
    + Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp bằng bộ biến đổi tần số.
  Trong đồ án tốt nghiệp này em sẽ khảo sát và thiết kế bộ biến đổi tần số nguồn áp để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha Rotor lồng sóc công suất 0.75 Kw.
   Sau thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo:
 Phạm Thị Hoa và các thầy cô giáo khác em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do kiến thức và thời gian có hạn nên còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để cho đồ án của em được hoàn thiện hơn.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu 2
Phần nội dung 5
Chương 1. Phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ 5
1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộ: 5
1.1.1. Cấu tạo: gồm 2 phần 5
1.1.2. Nguyên lý làm việc: 6
1.2. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ: 6
1.3. Các phương pháp điều chỉnh động cơ không đồng bộ: 7
1.3.1. Điều chỉnh điện áp động cơ: 7
1.3.2. Điều chỉnh điện trở mạch rotor: 7
1.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ: 8
1.3.4. Điều chỉnh độ rộng xung: 8
Chương 2: Tổng quan về biến tần 9
2.1. Giới thiệu chung: 9
2.2. Phân loại biến tần: 9
2.2.1. Biến tần gián tiếp: 9
2.2.1. Biến tần trực tiếp: 15
Chương 3: Thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha Rôtor lồng sóc 19
3.1.Tính chọn mạch lực 19
3.1.1. Phương án chọn mạch động lực 19
3.1.2.Tính chọn linh kiện mạch động lực: 21
3.2. Thiết kế mạch điều khiển 26
3.2.1.Hệ thống điều khiển tần số: 26
3.2.2.Phân tích thiết kế mạch 27
3.3.Chương trình điều khiển 35
3.3.1.Sơ đồ thuật toán chương trình điều khiển: 35
3.3.2.Chương trình điều khiển(Assembly) 38
Kết Luận 50
Tài liệu tham khảo 51

LINK DOWNLOAD


So với tất cả các loại độnh cơ hiện dùng trong công nghiệp thì động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Do động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo vận hành an toàn, sử dụng trực tiếp từ lưới điện ba pha.
Trong các loại động cơ không đồng bộ, thì động cơ không đồng bộ ba pha
Rotor lồng sóc là chiếm ưu thế, chẳng hạn trong các nhà máy xi măng thì chúng được dùng cho các máy: máy nghiền, máykhuấy, băng tải. Trong xưởng cán luyện được sử dụng cho các băng lăn vận tải có truyền động đơn và truyền động nhóm.

Bên cạnh những ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha nó còn có nhữnh nhược điểm sau: Mômen tới hạn và mômen khởi động giảm khi điện áp lưới điện giảm, dễ phát sinh tình trạng nóng quá mức đối với Stator nhất là khi điện áp lưới tăng và đối với Rotor khi điện áp lưới giảm, khe hở không khí nhỏ  cũng phần nào làm giảm bớt độ tin cậy của chúng.
   Trong thời gian gần đây do nền công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử, tin học nên các đặc điểm của động cơ không đồng bộ đã được khai thác triệt để, nó được điều khiển bằng các bộ biến tần bán dẫn và đang được hoàn thiện hơn. Do đó có khả năng cạnh tranh với các hệ truyền động một chiều nhất là ở vùng công suất truyền lớn và tốc độ làm việc cao.
   Hiện nay trong công nghiệp thường sử dụng các bộ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ sau:
    + Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi dùng Tiristor
    + Điều chỉnh điện trở Rotor bằng bộ biến đổi xung Tiristor
    + Điều chỉnh công suất trượt
    + Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp bằng bộ biến đổi tần số.
  Trong đồ án tốt nghiệp này em sẽ khảo sát và thiết kế bộ biến đổi tần số nguồn áp để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha Rotor lồng sóc công suất 0.75 Kw.
   Sau thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo:
 Phạm Thị Hoa và các thầy cô giáo khác em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do kiến thức và thời gian có hạn nên còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để cho đồ án của em được hoàn thiện hơn.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu 2
Phần nội dung 5
Chương 1. Phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ 5
1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộ: 5
1.1.1. Cấu tạo: gồm 2 phần 5
1.1.2. Nguyên lý làm việc: 6
1.2. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ: 6
1.3. Các phương pháp điều chỉnh động cơ không đồng bộ: 7
1.3.1. Điều chỉnh điện áp động cơ: 7
1.3.2. Điều chỉnh điện trở mạch rotor: 7
1.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ: 8
1.3.4. Điều chỉnh độ rộng xung: 8
Chương 2: Tổng quan về biến tần 9
2.1. Giới thiệu chung: 9
2.2. Phân loại biến tần: 9
2.2.1. Biến tần gián tiếp: 9
2.2.1. Biến tần trực tiếp: 15
Chương 3: Thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha Rôtor lồng sóc 19
3.1.Tính chọn mạch lực 19
3.1.1. Phương án chọn mạch động lực 19
3.1.2.Tính chọn linh kiện mạch động lực: 21
3.2. Thiết kế mạch điều khiển 26
3.2.1.Hệ thống điều khiển tần số: 26
3.2.2.Phân tích thiết kế mạch 27
3.3.Chương trình điều khiển 35
3.3.1.Sơ đồ thuật toán chương trình điều khiển: 35
3.3.2.Chương trình điều khiển(Assembly) 38
Kết Luận 50
Tài liệu tham khảo 51

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: