SÁCH - Giáo trình Văn hóa kinh doanh (PGS.TS. Dương Thị Liễu)


Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng đều thống nhất cho rằng, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế, kinh doanh. Nếu văn hóa là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia.


Trong thời đại toàn cầu hóa sôi động hiện nay, xây dựng một nền văn hóa kinh doanh với bản sắc riêng của mình sẽ góp phần đưa nền kinh tế  các nước hội nhập váo đời sống kinh tế, chính trị toàn cầu. Văn hóa kinh doanh ngày nay đã trở thành một yếu tố quan trọng và ngày càng trở lên quan trọng đối với không chỉ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn với quyết định của người tiêu dùng...

Như vậy, trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia, một doanh nghiệp, hơn lúc nào hết, càng cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về văn hóa kinh doanh, để góp phần định hướng đúng đắn cho hoạt động kinh tế, kinh doanh.

Nghiên cứu, giảng dạy và học tập  văn hóa kinh doanh là một biện pháp thiết thực để nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa trong hoạt động kinh tế, kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố văn hóa  vào hoạt động kinh tế và kinh doanh.

Giáo trình môn học Văn hóa kinh doanh nhằm trang bị cho người học những kiến thức chung về văn hóa kinh doanh và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức về văn hóa kinh doanh trong hoạt động kinh tế, kinh doanh...

Giáo trình văn hóa kinh doanh được xây dựng từ các nguồn:  giáo trình về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, tinh thần kinh doanh của tác giả có uy tín thuộc các trường đại học lớn trên thế giới; các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học, văn hóa học, xã hội học, triết học, tâm lý học...trong và ngoài nước về mọi khía cạnh của văn hóa kinh doanh;

Các công trình khảo sát và tổng kết thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước..trong quá trình biên soạn, bài giảng đã được các nhà khoa học trong và ngời trường góp ý, thẩm định, đính giá và nhất trí....

Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học, Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân, các nhà khoa học trong và ngoài trường và các nhà doanh nghiệp đã đóng góp các ý kiến quý báu và giúp đỡ, ủng hộ để cuốn Giáo trình Văn hóa kinh doanh được ra mắt bạn đọc.

Xây dựng Giáo trình văn hóa kinh doanh là một công việc mới mẻ, đòi hỏi sự nỗ lực rất cao. Tập thể tác giả  đã dành nhiều thời gian và công sức với sự cố gắng cao nhất để hoàn thành giáo trình. Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian và trình độ của những người biên soạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong sự chỉ giáo, đóng góp, xây dựng của bạn đọc để bộ môn Văn Hóa Kinh Doanh tiếp tục bổ sung hoàn thiện giáo trình với nội dung ngày càng tốt hơn. - PGS.TS. Dương Thị Liệu

NỘI DUNG:

Chương I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH
         1) Khái quát chung về văn hoá.
         2) Khái quát chung về văn hoá kinh doanh.
         3) Văn hoá kinh doanh như một môn học.
Chương II: TRIẾT LÝ KINH DOANH
         1) Khái luận về triết lý kinh doanh.
         2) Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
         3) Phát huy triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Chương III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
         1) Khái luận về đạo đức kinh doanh.
         2) Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh.
         3) Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh.
         4) Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
Chương IV: VĂN HÓA DOANH NHÂN
         1) Khái luận chung về doanh nhân.
         2) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân.
Chương V: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
         1) Tổng quan về văn hoá doanh nghiệp.
         2) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
         3) Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hoá doanh nghiệp.
         4) Các dạng văn hoá doanh nghiệp.
         5) Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập.
Chương VI: VĂN HOÁ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
        1) Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp.
        2) Văn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu.
        3) Văn hoá trong hoạt động Marketing.
        4) Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng.
        5) Văn hoá trong định hướng với khách hàng.

LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng đều thống nhất cho rằng, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế, kinh doanh. Nếu văn hóa là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia.


Trong thời đại toàn cầu hóa sôi động hiện nay, xây dựng một nền văn hóa kinh doanh với bản sắc riêng của mình sẽ góp phần đưa nền kinh tế  các nước hội nhập váo đời sống kinh tế, chính trị toàn cầu. Văn hóa kinh doanh ngày nay đã trở thành một yếu tố quan trọng và ngày càng trở lên quan trọng đối với không chỉ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn với quyết định của người tiêu dùng...

Như vậy, trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia, một doanh nghiệp, hơn lúc nào hết, càng cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về văn hóa kinh doanh, để góp phần định hướng đúng đắn cho hoạt động kinh tế, kinh doanh.

Nghiên cứu, giảng dạy và học tập  văn hóa kinh doanh là một biện pháp thiết thực để nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa trong hoạt động kinh tế, kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố văn hóa  vào hoạt động kinh tế và kinh doanh.

Giáo trình môn học Văn hóa kinh doanh nhằm trang bị cho người học những kiến thức chung về văn hóa kinh doanh và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức về văn hóa kinh doanh trong hoạt động kinh tế, kinh doanh...

Giáo trình văn hóa kinh doanh được xây dựng từ các nguồn:  giáo trình về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, tinh thần kinh doanh của tác giả có uy tín thuộc các trường đại học lớn trên thế giới; các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học, văn hóa học, xã hội học, triết học, tâm lý học...trong và ngoài nước về mọi khía cạnh của văn hóa kinh doanh;

Các công trình khảo sát và tổng kết thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước..trong quá trình biên soạn, bài giảng đã được các nhà khoa học trong và ngời trường góp ý, thẩm định, đính giá và nhất trí....

Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học, Nhà xuất bản trường Đại học kinh tế quốc dân, các nhà khoa học trong và ngoài trường và các nhà doanh nghiệp đã đóng góp các ý kiến quý báu và giúp đỡ, ủng hộ để cuốn Giáo trình Văn hóa kinh doanh được ra mắt bạn đọc.

Xây dựng Giáo trình văn hóa kinh doanh là một công việc mới mẻ, đòi hỏi sự nỗ lực rất cao. Tập thể tác giả  đã dành nhiều thời gian và công sức với sự cố gắng cao nhất để hoàn thành giáo trình. Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian và trình độ của những người biên soạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong sự chỉ giáo, đóng góp, xây dựng của bạn đọc để bộ môn Văn Hóa Kinh Doanh tiếp tục bổ sung hoàn thiện giáo trình với nội dung ngày càng tốt hơn. - PGS.TS. Dương Thị Liệu

NỘI DUNG:

Chương I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH
         1) Khái quát chung về văn hoá.
         2) Khái quát chung về văn hoá kinh doanh.
         3) Văn hoá kinh doanh như một môn học.
Chương II: TRIẾT LÝ KINH DOANH
         1) Khái luận về triết lý kinh doanh.
         2) Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
         3) Phát huy triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Chương III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
         1) Khái luận về đạo đức kinh doanh.
         2) Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh.
         3) Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh.
         4) Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
Chương IV: VĂN HÓA DOANH NHÂN
         1) Khái luận chung về doanh nhân.
         2) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân.
Chương V: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
         1) Tổng quan về văn hoá doanh nghiệp.
         2) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
         3) Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hoá doanh nghiệp.
         4) Các dạng văn hoá doanh nghiệp.
         5) Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập.
Chương VI: VĂN HOÁ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
        1) Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp.
        2) Văn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu.
        3) Văn hoá trong hoạt động Marketing.
        4) Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng.
        5) Văn hoá trong định hướng với khách hàng.

LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: