Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động


Từ xưa tới nay việc ngăn ngừa đề phòng hỏa hoạn hay công tác phòng cháy chữa cháy luôn được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trụ sở văn phòng…xuất hiện ngày một nhiều, đặc biệt ở các thành phố lớn.  Các tòa nhà với tính chất kiến trúc rộng và đa dạng, lại là nơi thường xuyên tập trung lượng lớn con người học tập, làm việc và được trang bị nhiều tài sản quý giá luôn tiềm ẩn những nguy cơ khác nhau dẫn tới hỏa hoạn. Do đó việc trang bị hệ thống báo cháy tự động nhằm phát hiện sớm các nguy cơ để ngăn chặn hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết của các công trình. Từ những lý do trên em chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động” với mục đích nghiên cứu về hệ thống quan trọng này làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp của mình.

Tuy nhiên ở nước ta hiện nay việc nghiên cứu, thiết kế các thiết bị phần cứng hệ thống báo cháy tự động vẫn chưa triển khai trên thực tế. Hầu hết các hệ thống đang sử dụng trên thị trường hiện nay đều nhập khẩu từ nước ngoài. Từ những hạn chế đó, đồ án giới hạn trong phạm vi nghiên cứu về cấu trúc hệ thống, các thành phần thiết bị, nguyên lý hoạt động và các tiêu chuẩn thiết kế. Từ đó có cơ sở nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà 26 tầng ICON4.

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ 4
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 6
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
MỞ ĐẦU 8
Chương 1: Hệ thống báo cháy tự động 10
1.1 Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ 10
1.2  Phân loại hệ thống báo cháy tự động 10
1.2.1  Hệ thống báo cháy thông thường 10
1.2.2  Hệ thống báo cháy địa chỉ 11
1.3 Các thành phần của hệ thống 11
1.3.1 Trung tâm báo cháy 11
1.3.2 Thiết bị đầu vào 11
1.3.3 Thiết bị đầu ra 12
1.4  Nguyên lý hoạt động 12
1.5  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thiết bị 13
1.5.1 Tủ báo cháy trung tâm 13
1.5.2 Đầu báo cháy 14
1.5.2.1 Đầu báo khói 15
1.5.2.2 Đầu báo nhiệt 21
1.5.3 Nút ấn báo cháy trực tiếp 22
1.5.4 Thiết bị đầu ra 23
1.5.4.1 Chuông báo cháy 24
1.5.4.2 Đèn 25
1.5.5 Tủ hiển thị phụ 25
1.5.6 Mô-đun điều khiển ( Input – Output Module ). 26
1.6 Tích hợp các hệ thống kỹ thuật trong công trình 27
1.6.1  Hệ thống BMS 27
1.6.2  Hệ thống kiểm soát cửa tự động 28
1.6.3  Hệ thống thang máy 29
1.6.4  Hệ thống âm thanh công cộng trong tòa nhà 29
1.6.5  Hệ thống thoát khói và nhiệt 29
1.6.6  Hệ thống chữa cháy 29
1.6.7  Thông tin đến lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp 29
Chương 2: Cơ sở tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động 31
2.1 Mục đích và các yêu cầu chung 31
2.2 Các tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế 32
2.2.1 Các tiêu chuẩn 32
2.2.2 Các yêu cầu thiết kế 33
2.3 Cơ sở tính toán, thiết kế hệ thống 34
2.3.1 Đầu báo cháy dạng khói 35
2.3.2 Đầu báo cháy dạng nhiệt 36
2.4 Trung tâm báo cháy 37
2.5 Hộp nút ấn báo cháy 37
2.6 Các bộ phận liên kết 37
2.7 Nguồn điện cho hệ thống 38
Chương 3: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà đa năng ICON4 39
3.1 Tòa nhà ICON4 và các yêu cầu liên quan công tác phòng cháy chữa cháy 39
3.2 Thiết kế phần cứng 40
3.2.1 Tính toán khối lượng và xác định vị trí lắp đặt  các thiết bị 40
3.2.1.1 Khu vực tầng hầm 42
3.2.1.2 Khu vực trung tâm thương mại 43
3.2.1.3 Khu vực tầng kỹ thuật 43
3.2.1.4 Khu văn phòng 43
3.2.1.5 Tính toán số lượng mô-đun tích hợp các hệ thống kỹ thuật khác trong tòa nhà 45
3.2.2 Lựa chọn hệ thống báo cháy tự động 45
3.2.3 Thông số kỹ thuật chi tiết các thiết bị được lựa chọn 47
3.2.3.1  Tủ báo cháy trung tâm EST3 – 3CAB 21 47
3.3.3.2 Card kết nối thiết bị 2 loop – 3 SDDC1 48
3.3.3.3 Card hỗ trợ kết nối 49
3.3.3.4 Tủ hiển thị phụ  3-LCDANN 50
3.3.3.5 Các loại đầu báo dạng điểm 51
3.3.3.6 Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 52
3.3.3.7 Module kết nối hệ thống BMS 53
3.3.3.8 Module đầu ra không điện áp : SIGA-CR 54
3.3.3.9 Module đầu ra có điện áp: SIGA-CC1 55
3.3.3.10 Chuông đèn báo cháy 56
3.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý hoạt động 58
3.3.1 Căn cứ thiết kế 58
3.3.2  Sơ đồ nguyên lý 58
2.3 Thiết kế phần mềm 60
2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ 60
2.3.2 Các bước thiết kế phần mềm 61
2.3.2.1 Khởi tạo các tham số 61
2.3.2.2 Viết chương trình 63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67












Từ xưa tới nay việc ngăn ngừa đề phòng hỏa hoạn hay công tác phòng cháy chữa cháy luôn được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trụ sở văn phòng…xuất hiện ngày một nhiều, đặc biệt ở các thành phố lớn.  Các tòa nhà với tính chất kiến trúc rộng và đa dạng, lại là nơi thường xuyên tập trung lượng lớn con người học tập, làm việc và được trang bị nhiều tài sản quý giá luôn tiềm ẩn những nguy cơ khác nhau dẫn tới hỏa hoạn. Do đó việc trang bị hệ thống báo cháy tự động nhằm phát hiện sớm các nguy cơ để ngăn chặn hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết của các công trình. Từ những lý do trên em chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động” với mục đích nghiên cứu về hệ thống quan trọng này làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp của mình.

Tuy nhiên ở nước ta hiện nay việc nghiên cứu, thiết kế các thiết bị phần cứng hệ thống báo cháy tự động vẫn chưa triển khai trên thực tế. Hầu hết các hệ thống đang sử dụng trên thị trường hiện nay đều nhập khẩu từ nước ngoài. Từ những hạn chế đó, đồ án giới hạn trong phạm vi nghiên cứu về cấu trúc hệ thống, các thành phần thiết bị, nguyên lý hoạt động và các tiêu chuẩn thiết kế. Từ đó có cơ sở nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà 26 tầng ICON4.

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ 4
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 6
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
MỞ ĐẦU 8
Chương 1: Hệ thống báo cháy tự động 10
1.1 Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ 10
1.2  Phân loại hệ thống báo cháy tự động 10
1.2.1  Hệ thống báo cháy thông thường 10
1.2.2  Hệ thống báo cháy địa chỉ 11
1.3 Các thành phần của hệ thống 11
1.3.1 Trung tâm báo cháy 11
1.3.2 Thiết bị đầu vào 11
1.3.3 Thiết bị đầu ra 12
1.4  Nguyên lý hoạt động 12
1.5  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thiết bị 13
1.5.1 Tủ báo cháy trung tâm 13
1.5.2 Đầu báo cháy 14
1.5.2.1 Đầu báo khói 15
1.5.2.2 Đầu báo nhiệt 21
1.5.3 Nút ấn báo cháy trực tiếp 22
1.5.4 Thiết bị đầu ra 23
1.5.4.1 Chuông báo cháy 24
1.5.4.2 Đèn 25
1.5.5 Tủ hiển thị phụ 25
1.5.6 Mô-đun điều khiển ( Input – Output Module ). 26
1.6 Tích hợp các hệ thống kỹ thuật trong công trình 27
1.6.1  Hệ thống BMS 27
1.6.2  Hệ thống kiểm soát cửa tự động 28
1.6.3  Hệ thống thang máy 29
1.6.4  Hệ thống âm thanh công cộng trong tòa nhà 29
1.6.5  Hệ thống thoát khói và nhiệt 29
1.6.6  Hệ thống chữa cháy 29
1.6.7  Thông tin đến lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp 29
Chương 2: Cơ sở tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động 31
2.1 Mục đích và các yêu cầu chung 31
2.2 Các tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế 32
2.2.1 Các tiêu chuẩn 32
2.2.2 Các yêu cầu thiết kế 33
2.3 Cơ sở tính toán, thiết kế hệ thống 34
2.3.1 Đầu báo cháy dạng khói 35
2.3.2 Đầu báo cháy dạng nhiệt 36
2.4 Trung tâm báo cháy 37
2.5 Hộp nút ấn báo cháy 37
2.6 Các bộ phận liên kết 37
2.7 Nguồn điện cho hệ thống 38
Chương 3: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà đa năng ICON4 39
3.1 Tòa nhà ICON4 và các yêu cầu liên quan công tác phòng cháy chữa cháy 39
3.2 Thiết kế phần cứng 40
3.2.1 Tính toán khối lượng và xác định vị trí lắp đặt  các thiết bị 40
3.2.1.1 Khu vực tầng hầm 42
3.2.1.2 Khu vực trung tâm thương mại 43
3.2.1.3 Khu vực tầng kỹ thuật 43
3.2.1.4 Khu văn phòng 43
3.2.1.5 Tính toán số lượng mô-đun tích hợp các hệ thống kỹ thuật khác trong tòa nhà 45
3.2.2 Lựa chọn hệ thống báo cháy tự động 45
3.2.3 Thông số kỹ thuật chi tiết các thiết bị được lựa chọn 47
3.2.3.1  Tủ báo cháy trung tâm EST3 – 3CAB 21 47
3.3.3.2 Card kết nối thiết bị 2 loop – 3 SDDC1 48
3.3.3.3 Card hỗ trợ kết nối 49
3.3.3.4 Tủ hiển thị phụ  3-LCDANN 50
3.3.3.5 Các loại đầu báo dạng điểm 51
3.3.3.6 Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 52
3.3.3.7 Module kết nối hệ thống BMS 53
3.3.3.8 Module đầu ra không điện áp : SIGA-CR 54
3.3.3.9 Module đầu ra có điện áp: SIGA-CC1 55
3.3.3.10 Chuông đèn báo cháy 56
3.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý hoạt động 58
3.3.1 Căn cứ thiết kế 58
3.3.2  Sơ đồ nguyên lý 58
2.3 Thiết kế phần mềm 60
2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ 60
2.3.2 Các bước thiết kế phần mềm 61
2.3.2.1 Khởi tạo các tham số 61
2.3.2.2 Viết chương trình 63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67











M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: