Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy nghiền bi dùng trong công nghiệp sản xuất sơn


Vào thời kỳ trước công nguyên, khi con người còn sống trong các hang, hốc đá, họ đã biết trang trí nơi ở của mình bằng các vật dụng trên cơ sở chất kết dính là lòng trắng trứng, sáp ong, nhựa cây trộn với bột màu thiên nhiên. Sau đó vài ngàn năm, người Trung Hoa đã phát hiện và sử dụng mủ cây sơn làm sơn phủ và keo.

Trước đây, sơn được sản xuất từ các loại dầu thảo mộc, các loại nhựa thiên nhiên, các loại bột… Cho đến thế kỷ 20 thì ngành công nghiệp sơn mới thực sự phát triển mạnh, nhất là ở các nước có ngành công nghiệp hóa chất phát triển. Song song với sự phát triển của ngành công nghiệp hóa chất, các loại nhựa tổng hợp đã xuất hiện và đóng góp rất nhiều vào nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp sản xuất sơn. Những loại nhựa này có những tính chất vượt trội hơn hẳn so với các loại nhựa thiên nhiên, do đó ngày càng chiếm lĩnh được thị trường.
Tuy nhiên, không chỉ đòi hỏi nguồn nguyên liệu đạt chất lượng mà còn quá trình sản xuất phải đảm bảo cho sản phẩm có được độ mịn tốt nhất. Chính vì vậy mà quá trình nghiền trong sản xuất sơn đóng vai trò rất quan trọng, nó góp phần làm cho các hạt bột màu, bột độn phân tán đều trong sơn, đồng thời nghiền vật liệu tới độ mịn theo yêu cầu.
Với những nhận định trên và nhận được sự phân công cũng như sự hướng dẫn tận tình của Th.S. Huỳnh Thị Việt Hà, nhóm đồ án lớp ĐHHC3 quyết định thực hiện đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy nghiền bi dùng trong công nghiệp sản xuất sơn” với mong muốn giúp đỡ các bạn hiểu thêm phần nào về các thiết bị dùng trong sản xuất sơn công nghiệp để sau này các bạn không bị bỡ ngỡ khi bước ra thực tiễn.

NỘI DUNG:

Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN 7
1.1. Quá trình nghiền. 7
1.1.1. Khái nệm 7
1.1.2. Các phương pháp tác dụng lực 7
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản đối với quá trình nghiền 7
1.2. Đặc trưng của sản phẩm nghiền 8
1.3. Cơ sở lý thuyết quá trình nghiền 8
1.3.1. Độ nghiền 9
1.3.2. Năng lượng tiêu tốn trong quá trình nghiền 10
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nghiền 10
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ SƠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠN          11
2.1. Giới thiệu về sơn 11
2.2. Nguyên liệu dùng trong sản xuất sơn 11
2.2.1. Chất tạo màng 11
2.2.2. Dung môi 12
2.2.3. Bột màu 14
2.2.4. Chất độn và phụ gia 15
2.3. Quy trình sản xuất sơn 16
2.3.1. Cân đong nguyên liệu 16
2.3.2. Đánh paste 17
2.3.3. 17
2.3.4. Nghiền 17
2.3.5. Lọc và pha loãng 18
2.4. Các yêu cầu của sơn 18
2.4.1. Nhiệt độ 18
2.4.2. Độ nhớt 18
2.4.3. Độ mịn (kích thước hạt) 19
Chương 3: MÁY NGHIỀN DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SƠN 21
3.1. Các loại máy nghiền dùng trong công nghiệp sản xuất sơn 21
3.1.1. Cấu tạo chung 21
3.1.2. Nguyên tắc hoạt  động 23
3.2. Cấu tạo chi tiết từng bộ phận 23
3.2.1. Trục nghiền 23
3.2.2. Ổ trục 24
3.2.3. Vỏ 26
3.2.4. Vật nghiền 27
3.2.5. Hệ thống truyền động 28
3.2.6. Hệ thống nước giải nhiệt, làm mát 29
3.3. Một số lưu ý khi sử dụng 30
3.3.1. Trước khi nghiền 30
3.3.2. Trong quá trình nghiền 31
3.3.3. Các biện pháp an toàn trong quá trình nghiền 31
Chương 4: LỰA CHỌN, TÌNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI 32
4.1. Sơ đồ cấu tạo, hình ảnh thiết bị. 32
4.2. Nguyên tắc hoạt động 35
4.3. Lựa chọn, tính toán các chi tiết cấu tạo máy nghiền bi: 35
4.3.1. Thân thiết bị 35
4.3.2. Ổ lăn. 39
4.3.3. Trục 42
4.3.4. Động cơ truyền động 44
4.3.5. Bơm nhập liệu 45
4.3.6. Ống dẫn liệu và van. 45
Chương 5:  NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 47
5.1. Bảng thông số kỹ thuật của máy 47
5.2. Hướng dẫn sử dụng máy 47
5.3. Sự cố và cách khắc phục 48
5.4. An toàn khi sử dụng máy 50

LINK DOWNLOAD


Vào thời kỳ trước công nguyên, khi con người còn sống trong các hang, hốc đá, họ đã biết trang trí nơi ở của mình bằng các vật dụng trên cơ sở chất kết dính là lòng trắng trứng, sáp ong, nhựa cây trộn với bột màu thiên nhiên. Sau đó vài ngàn năm, người Trung Hoa đã phát hiện và sử dụng mủ cây sơn làm sơn phủ và keo.

Trước đây, sơn được sản xuất từ các loại dầu thảo mộc, các loại nhựa thiên nhiên, các loại bột… Cho đến thế kỷ 20 thì ngành công nghiệp sơn mới thực sự phát triển mạnh, nhất là ở các nước có ngành công nghiệp hóa chất phát triển. Song song với sự phát triển của ngành công nghiệp hóa chất, các loại nhựa tổng hợp đã xuất hiện và đóng góp rất nhiều vào nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp sản xuất sơn. Những loại nhựa này có những tính chất vượt trội hơn hẳn so với các loại nhựa thiên nhiên, do đó ngày càng chiếm lĩnh được thị trường.
Tuy nhiên, không chỉ đòi hỏi nguồn nguyên liệu đạt chất lượng mà còn quá trình sản xuất phải đảm bảo cho sản phẩm có được độ mịn tốt nhất. Chính vì vậy mà quá trình nghiền trong sản xuất sơn đóng vai trò rất quan trọng, nó góp phần làm cho các hạt bột màu, bột độn phân tán đều trong sơn, đồng thời nghiền vật liệu tới độ mịn theo yêu cầu.
Với những nhận định trên và nhận được sự phân công cũng như sự hướng dẫn tận tình của Th.S. Huỳnh Thị Việt Hà, nhóm đồ án lớp ĐHHC3 quyết định thực hiện đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy nghiền bi dùng trong công nghiệp sản xuất sơn” với mong muốn giúp đỡ các bạn hiểu thêm phần nào về các thiết bị dùng trong sản xuất sơn công nghiệp để sau này các bạn không bị bỡ ngỡ khi bước ra thực tiễn.

NỘI DUNG:

Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN 7
1.1. Quá trình nghiền. 7
1.1.1. Khái nệm 7
1.1.2. Các phương pháp tác dụng lực 7
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản đối với quá trình nghiền 7
1.2. Đặc trưng của sản phẩm nghiền 8
1.3. Cơ sở lý thuyết quá trình nghiền 8
1.3.1. Độ nghiền 9
1.3.2. Năng lượng tiêu tốn trong quá trình nghiền 10
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nghiền 10
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ SƠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠN          11
2.1. Giới thiệu về sơn 11
2.2. Nguyên liệu dùng trong sản xuất sơn 11
2.2.1. Chất tạo màng 11
2.2.2. Dung môi 12
2.2.3. Bột màu 14
2.2.4. Chất độn và phụ gia 15
2.3. Quy trình sản xuất sơn 16
2.3.1. Cân đong nguyên liệu 16
2.3.2. Đánh paste 17
2.3.3. 17
2.3.4. Nghiền 17
2.3.5. Lọc và pha loãng 18
2.4. Các yêu cầu của sơn 18
2.4.1. Nhiệt độ 18
2.4.2. Độ nhớt 18
2.4.3. Độ mịn (kích thước hạt) 19
Chương 3: MÁY NGHIỀN DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SƠN 21
3.1. Các loại máy nghiền dùng trong công nghiệp sản xuất sơn 21
3.1.1. Cấu tạo chung 21
3.1.2. Nguyên tắc hoạt  động 23
3.2. Cấu tạo chi tiết từng bộ phận 23
3.2.1. Trục nghiền 23
3.2.2. Ổ trục 24
3.2.3. Vỏ 26
3.2.4. Vật nghiền 27
3.2.5. Hệ thống truyền động 28
3.2.6. Hệ thống nước giải nhiệt, làm mát 29
3.3. Một số lưu ý khi sử dụng 30
3.3.1. Trước khi nghiền 30
3.3.2. Trong quá trình nghiền 31
3.3.3. Các biện pháp an toàn trong quá trình nghiền 31
Chương 4: LỰA CHỌN, TÌNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI 32
4.1. Sơ đồ cấu tạo, hình ảnh thiết bị. 32
4.2. Nguyên tắc hoạt động 35
4.3. Lựa chọn, tính toán các chi tiết cấu tạo máy nghiền bi: 35
4.3.1. Thân thiết bị 35
4.3.2. Ổ lăn. 39
4.3.3. Trục 42
4.3.4. Động cơ truyền động 44
4.3.5. Bơm nhập liệu 45
4.3.6. Ống dẫn liệu và van. 45
Chương 5:  NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 47
5.1. Bảng thông số kỹ thuật của máy 47
5.2. Hướng dẫn sử dụng máy 47
5.3. Sự cố và cách khắc phục 48
5.4. An toàn khi sử dụng máy 50

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: