Nghiên cứu Thiết kế và chế tạo máy cắt nilon thành sợi
Việt Nam là nước đang phát triển, tốc độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày càng cao. Mỗi năm các sản phẩm từ nilon được sản xuất đưa ra thị trường rất nhiều vì sự tiện lợi cũng như dễ sử dụng của nó, có thể áp dụng trong ngành bao bì, ngành thực phẩm, ngành thủ công nghiệp…vv. Nhưng các sản phẩm từ nilon chủ yếu là nhập từ nước ngoài về chính điều này đã làm cho giá thành cao. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao, hiện nay trong nước đã có rất nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm từ nilon điển hình như: cở sở Hòa Kim, Lê Hồng Phong, Đỗ Quyên…vv, áp dụng nilon vào việc sản xuất gá quai nón lá, ghế ngồi, tủ, giỏ, cặp…
Tuy nhiên đây chỉ là các doanh nghiệp nhỏ lẻ, vẫn áp dụng các biện pháp thủ công dùng dao kéo cắt thành sợi ở một số doanh nghiệp khác có áp dụng máy móc nhưng chủ yếu là các thiết bị máy móc thô sơ để sản xuất vì vậy chất lượng của sản phẩm của các doanh nghiệp này không đồng đều chính điều này đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong đó giá thành và chất lượng sản phẩm luôn là những vấn đề được đặt lên hàng đầu.
NỘI DUNG:
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Tổng quan 2
1.2.1 Giới thiệu công ty Lan Phương Thành Phát 2
1.2.2 Giới thiệu sản phẩm chuyên sản xuất của công ty 3
1.2.3 Giới thiệu về sản phẩm quai gá nón 4
1.2.4 Tình hình thực tế 5
1.3 Tính cấp thiết 5
1.4 Mục tiêu của đề tài 7
1.5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 8
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
Chương 2: 9
Cơ Sở Lý Thuyết 9
2.1 Giới thiệu tổng quan về biến tần 9
2.2 Động cơ có hộp số 12
2.3 Nút nhấn (PB –Pushbutton) 13
2.4 Xích 14
2.5 Bạc đạn 15
2.6 Gối đỡ ( UCP ) 15
2.7 Tủ điện 16
Chương 3: 17
Thiết Kế Và Thi Công 17
3.1 Tính toán và thiết kế 17
3.1.1 Xác định nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy 17
3.2 Tính toán, thiết kế và phác thảo phần cơ khí. 19
3.2.1 Cụm cơ cấu cấp liệu 19
3.2.1.1 Rulô cấp liệu 19
3.2.1.2 Giá đỡ trục rulô 21
3.2.1.3 La chắn liệu 22
3.2.1.4 Bạc đạn 22
3.2.2 Khung chính và cơ cấu truyền động của máy 23
3.2.2.1 Khung chính 23
3.2.2.2 Cơ cấu truyền động của máy 24
3.2.3 Thiết kế cụm cơ cấu dẫn hướng. 28
3.2.3.1 Thiết kế dẫn hướng. 28
3.2.3.2 Nẹp liệu vào 29
3.2.3.3 Zích zắc 30
3.2.3.4 Nẹp liệu ra 31
3.2.4 Thiết kế cụm cơ cấu cắt 31
3.2.4.1 Thanh gá dao 33
3.2.4.2 Khuôn chứa dao cắt 33
3.2.4.3 Trục gá dao 34
3.2.4.4 Tăng đơ 35
3.2.4.5 Thanh đỡ gối 36
3.2.5 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng ra 36
3.2.6 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng thu 37
3.2.6.1 Trục cuộn thu 37
3.2.6.2 Động cơ 38
Chương 4 41
Kết Luận Và Kiến Nghị 41
4.1 Kết luận 41
4.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
LINK DOWNLOAD
Việt Nam là nước đang phát triển, tốc độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày càng cao. Mỗi năm các sản phẩm từ nilon được sản xuất đưa ra thị trường rất nhiều vì sự tiện lợi cũng như dễ sử dụng của nó, có thể áp dụng trong ngành bao bì, ngành thực phẩm, ngành thủ công nghiệp…vv. Nhưng các sản phẩm từ nilon chủ yếu là nhập từ nước ngoài về chính điều này đã làm cho giá thành cao. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao, hiện nay trong nước đã có rất nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm từ nilon điển hình như: cở sở Hòa Kim, Lê Hồng Phong, Đỗ Quyên…vv, áp dụng nilon vào việc sản xuất gá quai nón lá, ghế ngồi, tủ, giỏ, cặp…
Tuy nhiên đây chỉ là các doanh nghiệp nhỏ lẻ, vẫn áp dụng các biện pháp thủ công dùng dao kéo cắt thành sợi ở một số doanh nghiệp khác có áp dụng máy móc nhưng chủ yếu là các thiết bị máy móc thô sơ để sản xuất vì vậy chất lượng của sản phẩm của các doanh nghiệp này không đồng đều chính điều này đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong đó giá thành và chất lượng sản phẩm luôn là những vấn đề được đặt lên hàng đầu.
NỘI DUNG:
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Tổng quan 2
1.2.1 Giới thiệu công ty Lan Phương Thành Phát 2
1.2.2 Giới thiệu sản phẩm chuyên sản xuất của công ty 3
1.2.3 Giới thiệu về sản phẩm quai gá nón 4
1.2.4 Tình hình thực tế 5
1.3 Tính cấp thiết 5
1.4 Mục tiêu của đề tài 7
1.5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 8
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
Chương 2: 9
Cơ Sở Lý Thuyết 9
2.1 Giới thiệu tổng quan về biến tần 9
2.2 Động cơ có hộp số 12
2.3 Nút nhấn (PB –Pushbutton) 13
2.4 Xích 14
2.5 Bạc đạn 15
2.6 Gối đỡ ( UCP ) 15
2.7 Tủ điện 16
Chương 3: 17
Thiết Kế Và Thi Công 17
3.1 Tính toán và thiết kế 17
3.1.1 Xác định nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy 17
3.2 Tính toán, thiết kế và phác thảo phần cơ khí. 19
3.2.1 Cụm cơ cấu cấp liệu 19
3.2.1.1 Rulô cấp liệu 19
3.2.1.2 Giá đỡ trục rulô 21
3.2.1.3 La chắn liệu 22
3.2.1.4 Bạc đạn 22
3.2.2 Khung chính và cơ cấu truyền động của máy 23
3.2.2.1 Khung chính 23
3.2.2.2 Cơ cấu truyền động của máy 24
3.2.3 Thiết kế cụm cơ cấu dẫn hướng. 28
3.2.3.1 Thiết kế dẫn hướng. 28
3.2.3.2 Nẹp liệu vào 29
3.2.3.3 Zích zắc 30
3.2.3.4 Nẹp liệu ra 31
3.2.4 Thiết kế cụm cơ cấu cắt 31
3.2.4.1 Thanh gá dao 33
3.2.4.2 Khuôn chứa dao cắt 33
3.2.4.3 Trục gá dao 34
3.2.4.4 Tăng đơ 35
3.2.4.5 Thanh đỡ gối 36
3.2.5 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng ra 36
3.2.6 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng thu 37
3.2.6.1 Trục cuộn thu 37
3.2.6.2 Động cơ 38
Chương 4 41
Kết Luận Và Kiến Nghị 41
4.1 Kết luận 41
4.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
LINK DOWNLOAD
Không có nhận xét nào: