Tìm hiểu công nghệ sản xuất trà hòa tan


Từ xưa đến nay, trà là một loại thức uống quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là đối với người Á Đông. Trà là sản phẩm lá hay búp của cây chè (Camellia sinensis) đã được làm khô. Dịch trích thu được khi ngâm trà trong nước nóng gọi là nước trà (hay nước chè). Trà được sử dụng trên toàn thế giới, và được xem là một loại thức uống mang tính toàn cầu. Do đó đây là loại thức uống phổ biến thứ hai trên thế giới sau nước lọc. Nước trà có hương thơm đặc trưng, vị chát, hơi đắng nhưng hậu vị ngọt. Uống nước trà giúp tăng cường hoạt động của hệ thần kinh, gây hưng phấn, sảng khoái, xua tan mệt mỏi và sản phẩm có chứa các chất có hoạt tính chống oxy hóa.

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh lợi ích của trà. Bên cạnh chức năng giải khát, trà có tác dụng sinh lý rất rõ rệt đối với sức khỏe con người. Thành phần caffeine và một số alkaloid khác trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, giảm mệt nhọc sau khi lao động. Trà còn có tác dụng phòng và trị được nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh về tim mạch, ung thư. Mặt khác, trà là nét truyền thống của nhiều dân tộc, nó mang một giá trị vô cùng thiêng liêng, cao quí trong đời sống tinh thần của con người.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH ii
DANH MỤC BẢNG iii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đồ án 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ TẠI VIỆT NAM 2
2.1 Nguồn gốc ra đời của cây chè 2
2.2 Đặc điểm sinh vật học của cây chè 3
2.2.1 Đặc điểm 3
2.2.2 Phân loại thực vật 5
2.2.3 Phân loại cây chè [1] 5
2.3 Đặc điểm hóa sinh của lá chè 6
2.3.1 Nước 7
2.3.2 Hợp chất phenol 8
2.3.3 Alkaloid 10
2.3.4 Protein và amino acid 10
2.3.5 Lipid và acid béo 10
2.3.6 Carbonhydrate 11
2.3.7 Sắc tố 12
2.3.8 Chất khoáng 13
2.3.9 Enzyme 13
2.3.10 Vitamin 13
2.3.11 Hàm lượng tro 14
2.3.12 Hợp chất thơm 14
2.4 Giới thiệu về cây chè tại Việt Nam 14
2.4.1 Sự phát triển của cây chè ở Việt Nam 14
2.4.2 Các vùng trồng chè ở Việt Nam 15
2.4.3 Một số giống chè ở Việt Nam 16
2.4.4 Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu chè ở Việt Nam 17
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ 18
3.1 Phân loại sản phẩm trà 18
3.1.1 Phân loại theo mức độ lên men 18
3.1.2 Phân loại theo hình thái bên ngoài 18
3.1.3 Phân loại trà theo hương ướp 18
3.1.4 Các loại trà được uống trong dân gian Việt Nam 18
3.2 Thu hoạch và bảo quản chè 20
3.3 Công nghệ chế biến một số loại trà 20
3.3.1 Trà xanh 20
3.3.2 Trà đen 23
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ HÒA TAN 37
4.1 Nguồn gốc 37
4.1.1 Nguồn gốc chung 37
4.1.2 Tại Việt Nam 37
4.2 Công nghệ sản xuất trà hòa tan 37
4.2.1 Trà hòa tan dạng bột 37
4.2.2 Quy trình sản xuất trà hòa tan 40
4.2.3 Sản phẩm 58
4.3 Các sản phẩm trà hòa tan trên thị trường Việt Nam 60
4.4 Thành tựu công nghệ mới 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

LINK DOWNLOAD


Từ xưa đến nay, trà là một loại thức uống quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là đối với người Á Đông. Trà là sản phẩm lá hay búp của cây chè (Camellia sinensis) đã được làm khô. Dịch trích thu được khi ngâm trà trong nước nóng gọi là nước trà (hay nước chè). Trà được sử dụng trên toàn thế giới, và được xem là một loại thức uống mang tính toàn cầu. Do đó đây là loại thức uống phổ biến thứ hai trên thế giới sau nước lọc. Nước trà có hương thơm đặc trưng, vị chát, hơi đắng nhưng hậu vị ngọt. Uống nước trà giúp tăng cường hoạt động của hệ thần kinh, gây hưng phấn, sảng khoái, xua tan mệt mỏi và sản phẩm có chứa các chất có hoạt tính chống oxy hóa.

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh lợi ích của trà. Bên cạnh chức năng giải khát, trà có tác dụng sinh lý rất rõ rệt đối với sức khỏe con người. Thành phần caffeine và một số alkaloid khác trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, giảm mệt nhọc sau khi lao động. Trà còn có tác dụng phòng và trị được nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh về tim mạch, ung thư. Mặt khác, trà là nét truyền thống của nhiều dân tộc, nó mang một giá trị vô cùng thiêng liêng, cao quí trong đời sống tinh thần của con người.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH ii
DANH MỤC BẢNG iii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đồ án 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ TẠI VIỆT NAM 2
2.1 Nguồn gốc ra đời của cây chè 2
2.2 Đặc điểm sinh vật học của cây chè 3
2.2.1 Đặc điểm 3
2.2.2 Phân loại thực vật 5
2.2.3 Phân loại cây chè [1] 5
2.3 Đặc điểm hóa sinh của lá chè 6
2.3.1 Nước 7
2.3.2 Hợp chất phenol 8
2.3.3 Alkaloid 10
2.3.4 Protein và amino acid 10
2.3.5 Lipid và acid béo 10
2.3.6 Carbonhydrate 11
2.3.7 Sắc tố 12
2.3.8 Chất khoáng 13
2.3.9 Enzyme 13
2.3.10 Vitamin 13
2.3.11 Hàm lượng tro 14
2.3.12 Hợp chất thơm 14
2.4 Giới thiệu về cây chè tại Việt Nam 14
2.4.1 Sự phát triển của cây chè ở Việt Nam 14
2.4.2 Các vùng trồng chè ở Việt Nam 15
2.4.3 Một số giống chè ở Việt Nam 16
2.4.4 Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu chè ở Việt Nam 17
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ 18
3.1 Phân loại sản phẩm trà 18
3.1.1 Phân loại theo mức độ lên men 18
3.1.2 Phân loại theo hình thái bên ngoài 18
3.1.3 Phân loại trà theo hương ướp 18
3.1.4 Các loại trà được uống trong dân gian Việt Nam 18
3.2 Thu hoạch và bảo quản chè 20
3.3 Công nghệ chế biến một số loại trà 20
3.3.1 Trà xanh 20
3.3.2 Trà đen 23
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ HÒA TAN 37
4.1 Nguồn gốc 37
4.1.1 Nguồn gốc chung 37
4.1.2 Tại Việt Nam 37
4.2 Công nghệ sản xuất trà hòa tan 37
4.2.1 Trà hòa tan dạng bột 37
4.2.2 Quy trình sản xuất trà hòa tan 40
4.2.3 Sản phẩm 58
4.3 Các sản phẩm trà hòa tan trên thị trường Việt Nam 60
4.4 Thành tựu công nghệ mới 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: