Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g c3n4 làm xúc tác cho quá trình khử Cr(VI) trong môi trường nước


NỘI DUNG:

Ngành công nghiệp của Việt Nam ngày càng phát triển trong đó có khai khoáng, hóa chất, gia công và chế biến kim loại, công nghiệp pin và ắc quy, công nghiệp thuộc da, công nghiệp mạ điện, công nghiệp dệt nhuộm… Trong số đó, ngành công nghiệp thuộc da và mạ điện thải ra một lượng lớn chrom vào môi trường bao gồm chrom kim loại, chrom(III), chrom(VI). Trong số các dạng chrom này, đặc biệt nguy hiểm là chrom(VI) bởi nó gây kích thích mắt , da và màng nhấy chỉ với nồng độ bé. Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất chrom có thể gây nên tổn thương mắt vĩnh viên, ngoài ra chrom còn được WHO công nhận là tác nhân gây ung thư ở người, Không chỉ đối với con người, nồng độ chrom hay kim loại nặng trong nước cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và môi trường.


Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hàm lƣợng cho phép tối đa của crôm (VI) trong nƣớc uống là 0,05 mg/ lít, trong khi nồng độ Cr(VI) trong nƣớc thải công nghiệp luôn tồn tại ở ngưỡng hàng trăm mg/l. Do đó, xử lý crôm (VI) trong nước tới nồng độ thấp nhất có thể là một vấn đề thiết thực đáng được quan tâm.

LINK DOWNLOAD


NỘI DUNG:

Ngành công nghiệp của Việt Nam ngày càng phát triển trong đó có khai khoáng, hóa chất, gia công và chế biến kim loại, công nghiệp pin và ắc quy, công nghiệp thuộc da, công nghiệp mạ điện, công nghiệp dệt nhuộm… Trong số đó, ngành công nghiệp thuộc da và mạ điện thải ra một lượng lớn chrom vào môi trường bao gồm chrom kim loại, chrom(III), chrom(VI). Trong số các dạng chrom này, đặc biệt nguy hiểm là chrom(VI) bởi nó gây kích thích mắt , da và màng nhấy chỉ với nồng độ bé. Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất chrom có thể gây nên tổn thương mắt vĩnh viên, ngoài ra chrom còn được WHO công nhận là tác nhân gây ung thư ở người, Không chỉ đối với con người, nồng độ chrom hay kim loại nặng trong nước cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và môi trường.


Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hàm lƣợng cho phép tối đa của crôm (VI) trong nƣớc uống là 0,05 mg/ lít, trong khi nồng độ Cr(VI) trong nƣớc thải công nghiệp luôn tồn tại ở ngưỡng hàng trăm mg/l. Do đó, xử lý crôm (VI) trong nước tới nồng độ thấp nhất có thể là một vấn đề thiết thực đáng được quan tâm.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: