Đồ án Tìm hiểu chuẩn SCORM ứng dụng trong Elearning (Thuyết minh + Slide)


Trong những năm gần đây, sự phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) có những bước tiến rõ rệt. Sự giảm giá của máy tính và các thiết bị phần cứng cùng với sự phát triển của mạng máy tính băng thông rộng và các công nghệ truyền thông mới đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng CNTT. Các ứng dụng CNTT trong lĩnh vực đào tạo (E-learning) cũng phát triển vượt bậc và ngày càng trở nên phổ biến. Hàng loạt những Website đào tạo trực tuyến ra đời thu hút đông đảo học viên tham gia học tập. Sự bùng nổ của E-learning đã đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho người học, làm thay đổi hoàn toàn môi trường học tập truyền thống trước đây, đưa ra cho người học những chọn lựa tốt nhất.

Tuy nhiên trên thực tế, các nhà phát triển hệ thống E-learning thường phát triển hệ thống học tập của mình dựa trên những mô hình đào tạo truyền thống sẵn có, do vậy, giữa các hệ thống thường thiếu sự đồng bộ và thống nhất, người học khó tiếp cận được kiến thức và họ cảm thấy khó khăn khi tham gia vào khoá học.
Trước khó khăn đó, nhiều tổ chức đã cùng nhau nghiên cứu để đưa ra những chuẩn mới trong công nghệ phục vụ cho E-learning, nhằm giúp cho các hệ thống này có thể giao tiếp với nhau và như thế E-learning mới thực sự phát triển.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương I: TỔNG QUAN VỀ ELEARNING 6
1.1  Giới thiệu chung 6
1.1.1  Khái niệm 6
1.1.2  Đặc điểm của E-learning 6
1.1.3  Tình hình phát triển của Elearning 7
1.1.3.1  Trên thế giới 7
1.1.3.2  Ở Việt Nam 8
1.1.4  Đánh giá ưu - khuyết điểm của E-learning 8
1.1.4.1  Ưu điểm 8
1.1.4.2  Khuyết điểm 10
1.1.5  Khác biệt của E-learning so với đào tạo truyền thống 11
1.2  Các đối tượng tham gia vào hệ thống E-learning 13
1.2.1  Con người 14
1.2.2  Thiết bị 15
1.2.3  Thông tin 15
1.2.4   Phương pháp 15
1.3  Các thành phần của hệ thống E-learning 15
1.3.1  Mô hình hệ thống 15
1.3.2   Cấu trúc tổng quát hệ thống E-learning 16
1.4  Các chuẩn trong E-learning 18
1.4.1  Khái niệm chuẩn trong E-learning 18
1.4.1.1  Khái niệm chuẩn 18
1.4.1.2  Vì sao phải chuẩn hoá E-learning 18
1.4.1.3  Lợi ích của việc tuân theo chuẩn 18
1.4.2  Các chuẩn hiện có 19
1.4.2.1  Chuẩn đóng gói 19
1.4.2.2   Chuẩn trao đổi thông tin 19
1.4.2.3   Chuẩn metadata 20
1.4.2.4  Chuẩn chất lượng 20
1.5  Công cụ phục vụ cho E-learning 21
1.5.1  Các mức (đơn vị) học trong E-learning 21
1.5.2  Các công cụ phục vụ cho E-learning 22
1.5.2.1 Công cụ để truy cập E-learning 22
1.5.2.2  Công cụ để cung cấp việc học 24
1.5.2.3  Công cụ để tạo nội dung trong E-Learning 26
Chương II: CHUẨN SCORM TRONG E-LEARNING 28
2.1  Giới thiệu về SCORM 28
2.1.1  Lịch sử ra đời của SCORM 28
2.1.2  Quá trình phát triển của SCORM qua các phiên bản 29
2.2 Vai trò của SCORM 32
2.3 Mô hình nội dung theo chuẩn SCORM 32
2.3.1  Asset 32
2.3.2  Sharable content Object(SCO) 33
2.3.3 Tổ chức nội dung 34
2.3.4 Meta-data 36
2.4  Đóng gói nội dung(Content Packaging) 37
2.4.1 Các thành phần của gói nội dung 37
2.4.1.1 Gói nội dung (Package) 38
2.4.1.2  Manifest 38
2.4.1.3  Package Interchange File (PIF) 39
2.4.2 Các thành phần của một Manifest 39
2.4.2.1 Organizations 39
2.4.2.2  Siêu dữ liệu 41
2.4.2.3. Sắp xếp và điều hướng 42
2.4.2.4  Resources 43
2.4.2.5  File 44
2.5  Môi trường SCORM 44
2.5.1  Khởi chạy 45
2.5.2  Application Programming Interface (API) 46
2.5.2.1  Nhiệm vụ của LMS 48
2.5.2.2   Nhiệm vụ của SCO 49
2.5.3  Mô hình dữ liệu RTE 50
Chương III: TÌM HIỂU VÀ VIỆT HÓA CÔNG CỤ RELOAD EDITOR 51
3.1  Công cụ Reload Editor 51
3.1.1  ReLoad Editor 51
3.1.2  Mục đích của Reload Editor 51
3.2  Các thành phần của Reload Editor 51
3.2.1  Các thành phần hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung 51
3.2.2 Chức năng của Reload Editor 52
3.3 Sơ đồ lớp của Reload Editor 56
3.3.1 Sơ đồ lớp tổng quan 56
3.3.2 Sơ đồ lớp xây dựng file xml document 57
3.3.3 Sơ đồ lớp xây dựng Learning Design 58
3.3.4  Các class Controller 59
3.4  Việt hóa công cụ Reload Editor 60
3.4.1  Tổng quan 60
3.4.2 Việt Hóa  Reload Editor 60
3.4.3  Quá trình thực hiện Việt Hóa 65
KẾT LUẬN 70
1.  Phần làm được 70
2.  Phần chưa thực hiện được 70
3.  Hướng phát triển 70
PHỤ LỤC 72
Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng công cụ Reload Editor để tạo bài giảng 72
Phụ lục B: Hướng dẫn đóng gói nội dung bài học, môn học của công cụ Reload Editor 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

LINK DOWNLOAD (THUYẾT MINH)

LINK DOWNLOAD (SLIDE)


Trong những năm gần đây, sự phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) có những bước tiến rõ rệt. Sự giảm giá của máy tính và các thiết bị phần cứng cùng với sự phát triển của mạng máy tính băng thông rộng và các công nghệ truyền thông mới đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng CNTT. Các ứng dụng CNTT trong lĩnh vực đào tạo (E-learning) cũng phát triển vượt bậc và ngày càng trở nên phổ biến. Hàng loạt những Website đào tạo trực tuyến ra đời thu hút đông đảo học viên tham gia học tập. Sự bùng nổ của E-learning đã đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho người học, làm thay đổi hoàn toàn môi trường học tập truyền thống trước đây, đưa ra cho người học những chọn lựa tốt nhất.

Tuy nhiên trên thực tế, các nhà phát triển hệ thống E-learning thường phát triển hệ thống học tập của mình dựa trên những mô hình đào tạo truyền thống sẵn có, do vậy, giữa các hệ thống thường thiếu sự đồng bộ và thống nhất, người học khó tiếp cận được kiến thức và họ cảm thấy khó khăn khi tham gia vào khoá học.
Trước khó khăn đó, nhiều tổ chức đã cùng nhau nghiên cứu để đưa ra những chuẩn mới trong công nghệ phục vụ cho E-learning, nhằm giúp cho các hệ thống này có thể giao tiếp với nhau và như thế E-learning mới thực sự phát triển.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương I: TỔNG QUAN VỀ ELEARNING 6
1.1  Giới thiệu chung 6
1.1.1  Khái niệm 6
1.1.2  Đặc điểm của E-learning 6
1.1.3  Tình hình phát triển của Elearning 7
1.1.3.1  Trên thế giới 7
1.1.3.2  Ở Việt Nam 8
1.1.4  Đánh giá ưu - khuyết điểm của E-learning 8
1.1.4.1  Ưu điểm 8
1.1.4.2  Khuyết điểm 10
1.1.5  Khác biệt của E-learning so với đào tạo truyền thống 11
1.2  Các đối tượng tham gia vào hệ thống E-learning 13
1.2.1  Con người 14
1.2.2  Thiết bị 15
1.2.3  Thông tin 15
1.2.4   Phương pháp 15
1.3  Các thành phần của hệ thống E-learning 15
1.3.1  Mô hình hệ thống 15
1.3.2   Cấu trúc tổng quát hệ thống E-learning 16
1.4  Các chuẩn trong E-learning 18
1.4.1  Khái niệm chuẩn trong E-learning 18
1.4.1.1  Khái niệm chuẩn 18
1.4.1.2  Vì sao phải chuẩn hoá E-learning 18
1.4.1.3  Lợi ích của việc tuân theo chuẩn 18
1.4.2  Các chuẩn hiện có 19
1.4.2.1  Chuẩn đóng gói 19
1.4.2.2   Chuẩn trao đổi thông tin 19
1.4.2.3   Chuẩn metadata 20
1.4.2.4  Chuẩn chất lượng 20
1.5  Công cụ phục vụ cho E-learning 21
1.5.1  Các mức (đơn vị) học trong E-learning 21
1.5.2  Các công cụ phục vụ cho E-learning 22
1.5.2.1 Công cụ để truy cập E-learning 22
1.5.2.2  Công cụ để cung cấp việc học 24
1.5.2.3  Công cụ để tạo nội dung trong E-Learning 26
Chương II: CHUẨN SCORM TRONG E-LEARNING 28
2.1  Giới thiệu về SCORM 28
2.1.1  Lịch sử ra đời của SCORM 28
2.1.2  Quá trình phát triển của SCORM qua các phiên bản 29
2.2 Vai trò của SCORM 32
2.3 Mô hình nội dung theo chuẩn SCORM 32
2.3.1  Asset 32
2.3.2  Sharable content Object(SCO) 33
2.3.3 Tổ chức nội dung 34
2.3.4 Meta-data 36
2.4  Đóng gói nội dung(Content Packaging) 37
2.4.1 Các thành phần của gói nội dung 37
2.4.1.1 Gói nội dung (Package) 38
2.4.1.2  Manifest 38
2.4.1.3  Package Interchange File (PIF) 39
2.4.2 Các thành phần của một Manifest 39
2.4.2.1 Organizations 39
2.4.2.2  Siêu dữ liệu 41
2.4.2.3. Sắp xếp và điều hướng 42
2.4.2.4  Resources 43
2.4.2.5  File 44
2.5  Môi trường SCORM 44
2.5.1  Khởi chạy 45
2.5.2  Application Programming Interface (API) 46
2.5.2.1  Nhiệm vụ của LMS 48
2.5.2.2   Nhiệm vụ của SCO 49
2.5.3  Mô hình dữ liệu RTE 50
Chương III: TÌM HIỂU VÀ VIỆT HÓA CÔNG CỤ RELOAD EDITOR 51
3.1  Công cụ Reload Editor 51
3.1.1  ReLoad Editor 51
3.1.2  Mục đích của Reload Editor 51
3.2  Các thành phần của Reload Editor 51
3.2.1  Các thành phần hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung 51
3.2.2 Chức năng của Reload Editor 52
3.3 Sơ đồ lớp của Reload Editor 56
3.3.1 Sơ đồ lớp tổng quan 56
3.3.2 Sơ đồ lớp xây dựng file xml document 57
3.3.3 Sơ đồ lớp xây dựng Learning Design 58
3.3.4  Các class Controller 59
3.4  Việt hóa công cụ Reload Editor 60
3.4.1  Tổng quan 60
3.4.2 Việt Hóa  Reload Editor 60
3.4.3  Quá trình thực hiện Việt Hóa 65
KẾT LUẬN 70
1.  Phần làm được 70
2.  Phần chưa thực hiện được 70
3.  Hướng phát triển 70
PHỤ LỤC 72
Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng công cụ Reload Editor để tạo bài giảng 72
Phụ lục B: Hướng dẫn đóng gói nội dung bài học, môn học của công cụ Reload Editor 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

LINK DOWNLOAD (THUYẾT MINH)

LINK DOWNLOAD (SLIDE)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: